TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

TIẾT 4 - BÀI 3
BÀI THỰC HÀNH 1
TIẾT 4
BÀI THỰC HÀNH 1
1.    Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo.
2.   Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3.   Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa (không thổi vào ngọn lửa).
4.   Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
I. MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1. ỐNG NGHIỆM
2. KẸP GỖ
Có hình trụ, không màu, bằng thủy tinh
chịu nhiệt.
Để làm thí nghiệm, chứa một lượng nhỏ hóa chất.
Không màu nên ta có thể quan sát được hiện tượng thí nghiệm.
Đa số có khả năng chịu nhiệt nên có thể đun trên ngọn lửa đèn cồn.
Cần kiểm tra kẹp gỗ trước khi sử dụng
II. Giới thiệu các dụng cụ hóa học
3. CỐC THỦY TINH
4. ĐŨA THỦY TINH
Cốc thủy tinh có thể tích khác nhau (100 ml, 200 ml, 500 ml...).
Trên miệng cốc thủy tinh có “mỏ”. Ta có thể rót chất lỏng qua vị trí này.
Có thể đun nóng hóa chất bằng cốc thủy tinh chịu nhiệt.
5 GIÁ ỐNG NGHIỆM
6. ỐNG HÚT
Được sử dụng để cố định các loại ống
nghiệm chắc chắn ngay tại vị trí đặt ống.
Có thiết kế đặt được nhiều ống với kích thước
khác nhau. Lỗ lớn dùng để đặt ống nghiệm lớn,
lỗ nhỏ để cắm ống hút.
Khi quan sát, ống nghiệm để ngửa ở các vị trí đặt ống. Còn sau khi vệ sinh, cất ống nghiệm ta úp ống nghiệm.
7. ĐÈN CỒN
8. ĐẾ SỨ
Gồm 3 phần chính: đèn chứa cồn (lấy khoảng 1/3 thể tích đèn), bấc đèn, nắp đậy.
Chú ý đặt đèn cồn ngay ngắn, không đặt nghiêng hay cầm đèn cồn khi đang cháy.
Lưu ý tắt đèn cồn: Không thổi đèn. Khi tắt đèn cồn dùng chính nắp đèn cồn đậy đèn cồn.
9. GIẤY LỌC
10. THÌA THỦY TINH
Hình tròn, có thể giữ lại chất rắn trên bề mặt, cho chất lỏng đi qua.
Giấy lọc có thể dùng để tách hóa chất rắn không tan với chất lỏng.
11. CHỔI RỬA ỐNG NGHIỆM
12. THÌA SẮT
Gồm 1 đầu bằng kim loại, 1 đầu có lông bằng nhựa.
Làm sạch trong lòng ống nghiệm bằng cách đưa chổi cùng với chất tẩy rửa vào lòng ống nghiệm rồi xoáy, cọ.
Rửa sạch bằng nước.
13. PHỄU THỦY TINH
14. BÌNH TAM GIÁC
Bao gồm miệng và ống phễu.
Với vật liệu là sứ, nhựa hoặc thủy tinh.
Phễu thường dùng để rót hoặc lọc hóa chất.
Có thể lắc cho hóa chất được trộn đều
III. CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
    1.   Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
TIẾT 4
BÀI THỰC HÀNH 1
III. CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.   Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
2.  Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.
  Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác (ngoài chỉ dẫn).
  Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa.
    
3.   Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất. 
      Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

TIẾT 4
BÀI THỰC HÀNH 1
1. KẸP ỐNG NGHIỆM
Lựa chọn kẹp gỗ chắc chắn.
Đưa kẹp gỗ từ đáy miệng ống nghiệm, cách 1/3 chiều dài ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm.
Cầm kẹp gỗ xuống phía cuối kẹp gỗ (Tránh cầm 2 ngón tay vào nhánh và nhánh dài).
IV. Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
2. NUNG HÓA CHẤT
TRONG ỐNG NGHIỆM :
3. LẤY HÓA CHẤT LỎNG :
a. Dùng ống hút:
- Dùng tay bóp chặt phần phình to bằng cao su của ống hút rồi thả tay ra, giữ nhẹ.
- Đặt đầu ống hút vào miệng ống nghiệm, nghiêng ống nghiệm rồi lại bóp chặt tay vào phần phình to của ống hút cho chất lỏng rơi dọc trên thành ống nghiệm.
b. Dùng cốc thủy tinh: Nghiêng cốc thủy tinh, rót chất lỏng qua phần mỏ của cốc.
Rắc cho hóa chất rơi xuống đáy ống nghiệm.
4. LẤY HÓA CHẤT RẮN VÀO ỐNG NGHIỆM.
Rút máng giấy ra khỏi ống nghiệm.
5. CỐ ĐỊNH KẸP GỖ TRÊN ĐẾ SỨ
Giữ kẹp gỗ chắc chắn ống nghiệm.
Đưa kẹp gỗ vào vị trí có lỗ nghiêng.
Chỉnh kẹp, xoay cho kẹp gỗ ở vị trí cho phù hợp với mục đích sử dụng.
2
6. LỌC HÓA CHẤT DÙNG GIẤY LỌC VÀ PHỄU:
Gấp giấy lọc theo cách phù hợp.
Đưa giấy lọc đã gấp vào trong của phễu.
Rót hỗn hợp cần lọc cho chảy dọc theo đũa thủy tinh xuống phễu.
7. ĐŨA THỦY TINH
8. QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
Làm que khuấy giúp tăng tốc độ hòa tan
Dùng để lọc hóa chất: Cho hỗn hợp chảy dọc qua đũa thủy tinh, đi vào tấm giấy lọc trên miệng phễu.
Quan sát hiện tượng trước khi làm thí nghiệm: Trạng thái, màu sắc của chất
Quan sát hiện tượng trong khi làm thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm
So sánh kết quả trước và sau khi thí nghiệm, rút ra nhận xét và kết luận
9. SỬ DỤNG ĐÈN CỒN
Đổ cồn vào đèn với lượng vừa phải (2/3 thể tích)
Không đổ cồn từ đèn nọ sang đèn kia khi đèn đang cháy
Đun nóng:
+ Hơ nóng đều ống nghiệm.
+ Tập trung ngọn lửa (2/3 ngọn lửa) tại vị trí tập trung hóa chất.
Tắt đèn cồn bằng cách đậy nắp đèn cồn lại (không thổi trực tiếp).
10. CÁCH RỬA ỐNG NGHIỆM
Một tay cầm chổi, một tay cầm hơi chếch ống nghiệm.
Cho nước vào ống nghiệm, cầm chổi nhúng xà phòng xoay nhẹ để cho lông chổi cọ xát vào đáy và thành ống, đồng thời kéo chổi lên xuống, vừa kéo vừa xoay để rửa thành ống.
Cần chọn chổi thích hợp với từng loại ống.
Rửa sạch bằng nước máy.
***. Hướng dẫn báo cáo thực hành
BẢN TƯỜNG TRÌNH SỐ ......
MÔN: HÓA HỌC
TN2 trang 13: Tách riêng chất từ hỗn hợp
TN1 trang 28 ……………….
TN2 trang 28 …………………..
TN1 trang 52 ………………..
TN2 trang 52 ………………….
 
 
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  
    1/ Thí nghiệm 1 : SGK
    2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.
Dụng cụ

.
b. Hóa chất
 
 




 
 
 




c. Hiện tượng
Dung dịch trước khi lọc là hỗn hợp cát, muối và nước.
Dung dịch sau khi lọc chỉ gồm nước và muối.
Cát giữ lại trên giấy lọc.
Cho nước lọc bay hơi hết thu được muối ăn.
Làm báo cáo thực hành
Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử
+ Xem lại kiến thức cũ môn Vật lý 7 về nguyên tử.
+ Xác định kí hiệu, tên của các hạt trong nguyên tử.
Học thuộc kí hiệu hóa học từ 1 – 20 (Sgk/ 42)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET