Tại sao hoa cẩm tú cầu lại có nhiều màu sắc khác nhau ?
Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit.
Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 2: Theo Arennius chất nào sau đây là axit?
KOH
Al(OH)3.
CH3COONa.
HClO
Câu 3: Muối trung hòa là
NaHCO3.
KHSO4.
Ca(H2PO4)2
Na2CO3.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
NH4NO3 là muối axit.
C2H5OH là một bazơ.
Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một axit.
Câu 5: Trung hòa 200ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M cần dùng 400ml dung dịch HCl aM. Giá trị a là
2M B. 1M C. 0,1M D. 0,5M
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Mỗi bạn gõ câu trả lời vào khung chat của zoom.
* Lưu ý: gõ cả 5 câu theo cú pháp:
1- A, 2 – A, 3 –A...
Câu 5: Trung hòa 200ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M cần dùng 400ml dung dịch HCl aM. Giá trị a là
A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,5M
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU
1. Sự điện li của nước
2. Tích số ion của nước
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó:
[H+] = [OH-]
Hay [H+] = 10-7M
- Độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá chỉ bằng nồng độ H+
Môi trường trung tính thì nồng độ H+ và nồng độ OH- bằng bao nhiêu?
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU
II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Có thể đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H+. Nhưng dung dịch thường có nồng độ nhỏ. Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm (10-1, 10-2….), người ta dùng giá trị pH.
Vậy giá trị pH được quy ước như thế nào?
1. Khái niệm về pH
- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 - 14
Giá trị pH có ý nghĩa như thế nào trong thực tế?
- Một số công thức tính:
pH = -lg[H+]
pOH = -lg[OH-]
pH + pOH = 14
VD: [H+] = 10-4
[H+] = 10-pH
<=>
VD: [OH-] = 10-4 =>
+ Dung dịch axit:
+ Dung dịch bazơ:
=> pH = -lg10-4 = 4
pOH = -lg10-4 = 4
=> pH = 14 – 4 =10
Môi trường axit: pH<7
Môi trường kiềm: pH>7
Môi tường trung tính: pH = 7
Kết luận:
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU
II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
1. Khái niệm về pH
2. Chất chỉ thị axit – bazơ (tự soạn)
Câu 1 : Tính pH của các dung dịch sau :
a. HNO3 0,04M.
b. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,01M với 100 ml dung dịch HCl 0,05M .
Câu 2:
a. NaOH 10-3 M
b. Trộn 300 ml dung dịch KOH 0,1M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2­ 0,2M .
Câu 3 : Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M .
nguon VI OLET