Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa thế nào là axit , bazơ , muối . Cho ví dụ và viết phương trình minh họa.
Bài 3: Sự điện li của nước – pH.
Chất chỉ thị Axit - Bazơ
I - Nước là chất điện li yếu
1.Sự điện li của nước
Bằng dụng cụ đo nhạy, người ta thấy nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu. Nước là chất điện li rất yếu:
H+ + OH- (1)
2. Tích số ion của nước
Từ phương trình (1) ta có hằng số cân bằng K của phản ứng:
Từ thực nghiệm đã xác định được , cứ 555 triệu phân tử H2O chỉ có một phân tử phân ly ra ion
KH2O gọi là tích số ion của nước . Là một hằng số cố định
Có thể coi giá trị tich số ion của nước là hằng số trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Nước có môi trường trung tính
Môi trường trung tính
3. Ý nghĩa tích số ion của nước .
a. Môi trường axit
Môi trường axit là môi trường trong đó
hay [H+ ] > 1,0.10-7 M
Ví dụ :Hòa tan axit HCl vào nước để nống độ [H+ ]= 1,0.10-3 M thì nồng độ OH- là
b. Môi trường kiềm
Môi trường kiềm là môi trường trong đó
hay [H+ ] < 1,0.10-7 M
Ví dụ :Hòa tan bazo vào nước để nống độ [OH- ]= 1,0.10-5 M thì nồng độ H+ là
Kết luận
Nếu biết [H+ ] trong dung dịch nước ta cũng sẽ biết [OH- ] và ngược lại .
Vì vậy , độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá chỉ số nồng độ H+ .
[H+] = 1,0.10-7M→ pH = 7
Môi trường axit :
[H+] < 1,0.10-7M → pH > 7
Môi trường trung tính :
[H+] > 1,0.10-7M→ pH < 7
Môi trường kiềm :
II. Khái niệm pH . Chất chỉ thị axit – bazơ.
1. Khái niệm pH.
Sau đây một số công thức liên quan đến tính toán
2.Chất chỉ thị axit bazơ: đọc sách giáo khoa .
Thang pH có giá trị từ 1 đến 14.
Câu 1 : Tính pH của các dung dịch sau :
a. HNO3 0,04M.
b. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,01M với 100 ml dung dịch HCl 0,05M .
c. NaOH 10-3 M
d. Trộn 300 ml dung dịch KOH 0,1M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2­ 0,2M .
Câu 2: Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 .
Câu 3 : Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M .
nguon VI OLET