TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
LỚP 11TNA1
Đức Hòa, ngày 04 tháng 10 năm 2021
Gv soạn: Dương Thanh Phương
LỚP 11TN1
Tại sao hoa cẩm tú cầu lại có màu sắc khác nhau ?
Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
1. Sự điện li của nước
Nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu:
2. Tích số ion của nước
Môi trường trung tính có [H+] = [OH-] = 1,0. 10-7 (mol/l)
Ở 250C: Tích số ion của nước: KH2O = [H+].[OH-] = 10 -14
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
a. Môi trường axit
* Tính nồng độ OH- của dung dịch HCl 10-3M.


HCl → H+ + Cl-
10-3 10-3 (M)
Ta có: [H+] . [OH-] = 1,0.10-14
Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH-]
hay [H+] >1,0.10-7M
=1,0.10-11M.
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
* Tính nồng độ [H+]của dung dịch NaOH 1,0.10-5 M
b. Môi trường kiềm
NaOH → Na+ + OH-
10-5 10-5 (M)
Ta có: [H+] . [OH-] = 1,0.10-14
Vậy môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH-]
hay [H+] <1,0.10-7 M
= 1,0.10-9M
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
Tóm lại
* Môi trường axit: [H+] > 10-7
* Môi trường trung tính: [H+] = 10-7
* Môi trường kiềm: [H+] < 10-7
1. Khái niệm về pH
Vd: [H+] = 10-1(M)
II. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
[H+] = 10-7 (M)
[H+] = 10-10 (M)
Giá trị pH dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch
* pH = -log[H+]; nếu [H+] = 10-a
* pOH = -log[OH-]; nếu [OH-] = 10-b
Giá trị pH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Độ axit tăng
Độ kiềm tăng
Trung tính
Môi trường axit pH < 7.
Môi trường kiềm pH > 7.
Môi trường trung tính pH= 7.
* [H+].[OH-] = 10 -14
pH + pOH = 14
pH = a
pOH = b
VD: quỳ và phenolphtalein
2. Chất chỉ thị axit – bazơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
nguon VI OLET