CHƯƠNG 5
HIĐRO -NƯỚC
CHỦ ĐỀ: Hiđro
TIẾT 1:
Nguyên tố hiđro. KHHH: H - NTK: 1 đvC.
Đơn chất hiđro. CTHH: H2 - PTK: 2 đvC.
I. Tính chất vật lí
1. Quan sát và làm thí nghiệm
Nhận xét trạng thái, màu sắc của khí hiđro?
2. Trả lời câu hỏi
 
0,02
3. Kết luận
Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị; nhẹ nhất trong các khí; tan rất ít trong nước.
1.Tác dụng với oxi
II. Tính chất hóa học
Thí nghiệm : Đốt khí hiđro trong không khí và trong oxi
Hiện tượng:
- Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
- Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
Hỗn hợp nổ của khí hidro và khí oxi
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
 
2.Tác dụng với đồng oxit CuO
Hiện tượng: Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước thoát ra.
H2
CuO
+
+
H2O
Cu
Đen
đỏ
Ngoài CuO, H2 khử một số oxit kim loại ( PbO, FexOy, Ag2O… ) ở nhiệt độ cao tương tự CuO.
PTHH
3. Kết luận (SGK – 107)
1. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí hiđro
A. chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược.
B. bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược trong chậu nước.
C. chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược.
D. bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình.
2. (Tiếp câu hỏi 1) Đó là do
A. hiđro nặng hơn không khí.
B. hiđro tan tốt trong nước.
C. hiđro nhẹ hơn nước.
D. hiđro tan rất ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B
D
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
Bài tập 1/Sgk 109
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit
b. Thuỷ ngân (II) oxit
c. Chì (II) oxit.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/ 107
- BTVN: 3, 4, 5 ,6 SGK/ 109.

nguon VI OLET