Luật chơi
Có 4 từ hàng ngang, mỗi hàng ngang chứa các ô chữ liên quan đến Chướng ngại vật (11 chữ) cần tìm.
Vượt chướng ngại vật
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
Key
Vượt chướng ngại vật
Bài 32:

HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
( Tiết 1 )
A. Hiđro sunfua (H2S)

TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ
ĐIỀU CHẾ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. ĐIỀU CHẾ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Chất khí, không màu, mùi trứng thối
Hóa lỏng ở nhiệt độ (-600C)
Tan ít trong nước (200C, 1atm, độ tan là 0.38g/100g H2O)
Rất độc (chỉ 0.1% H2S trong không khí đã gây nhiễm độc mạnh)
d(H2S/kk) = 34/29 = 1.17 Nặng hơn không khí
axit sunfuhiric
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
H2S là axit 2 lần axit
Tính axit: H2S < H2CO3
khí hiđro sunfua
Vậy khí H2S tác dụng với dung dịch kiềm có thể thu được những loại muối nào?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn H2CO3), gọi là axit sunfuhidric.
1. Tính axit yếu
Axit sunfuhidric tác dụng với dd bazơ tạo 2 muối:
muối trung hòa chứa ion S2-
muối axit chứa ion HS-
H2S + NaOH  NaHS + H2O
H2S + 2 NaOH  Na2S + 2H2O
Natri hiđrosunfua
Natri sunfua
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
Dựa vào tỉ lệ mol 2 chất tham gia
Đặt T = n NaOH / n H2S
T 1
1 < T < 2
T  2
NaHS
Na2S
Xác định muối tạo thành
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhắc lại số oxi hóa của S
0
-2
+4
+6
Xác định số oxi hóa của S
trong hợp chất H2S
H2S
-2
-2
H2S
tính khử mạnh
Dự đoán tính chất của H2S
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với các chất oxi hóa khác
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh
a. Phản ứng với oxi
 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính khử mạnh
a. Phản ứng với oxi
b. Phản ứng với các chất oxi hóa khác
Tùy thuộc vào điều kiện chất oxi hóa, môi trường mà sản phẩm oxi hóa của H2S là S, SO2, H2SO4
H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr
-2 0 +6 -1
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
TRONG NÚI LỬA
TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT
BỐC RA TỪ XÁC ĐỘNG VẬT
RÁC THẢI SINH HOẠT
TRONG KHÍ THẢI NHÀ MÁY
TRONG TRỨNG THỐI
HCl
FeS
H2S
Bông tẩm
dd Cu(NO3)2
H2S
Điều chế và thu khí H2S
trong phòng thí nghiệm
Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
- Trong công nghiệp không điều chế H2S
H2S
+ O2
S + H2O
Thiếu
SO2 + H2O

+ dd Clo,
dd Brom
H2SO4 + HX
Muối sunfua
( FeS, ZnS…)
Dd NaOH
NaHS
Na2S
+ HCl, H2SO4
TỔNG KẾT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Ngoài cách nhận biết H2S bằng mùi, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
CaCl2
Al2(SO4)3
Pb(NO3)2
D. BaCl2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
H2S và HCl
H2S và Br2
O2 và Cl2
Cl2 và N2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3: Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tụ khí đó trong không khí?
H2S sinh ra tan vào trong nước.
H2S sinh ra bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác.
H2S sinh ra bị O2 trong không khí oxi hóa chậm.
D. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo thành S và H2.
Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X có:
A. Muối NaHS 0,05 mol
B. Muối Na2S 0,05 mol
C. Muối NaHS 0,1 mol
D. Muối NaHS 0,1 mol và Na2S 0,05 mol
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
nguon VI OLET