GIÁO VIÊN: TẠ THỊ THU YẾN
Câu 1:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thì quá trình tiến hóa gồm hai giai đoạn đó là:
2
Câu 2: Cho các kết luận sau đây:
(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(2) Trong quá trình tiến hóa nhỏ không nhất thiết phải có sự hình thành loài mới.
(3) Nếu không có sự hình thành loài mới thì không xảy ra quá trình tiến hóa nhỏ
(4) Đơn vị tiến hóa nhỏ nhất là: cá thể
Theo học thuyết tiến hóa thì những kết luận đúng là:
3
Câu 3:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thì tiến hóa lớn là:
4
Câu 4:
Trong các nhân tố tiến hóa, nhân tố đóng vai trò chủ đạo là:
5
1CÁCH ĐÂY KHOẢNG 4,6 TỶ NĂM
2
CO2
H2O
NH3
CH4
Quá trình hình thành sự sống trên trái đất
Thế giới sinh vật ngày hôm nay vô cùng đa dạng và phong phú chúng hình thành từ đâu?
Có phải thượng đế đã dùng phép màu biến hóa ra toàn bộ sinh giới hay toàn bộ thế giới sống ngày hôm nay là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu dài?
Chương II:
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Dựa vào thông tin mở đầu trong sách giáo khoa hãy cho biết sự phát sinh sự sống trên trái đất trải qua bao nhiêu giai đoạn chính đó là ? những giai đoạn nào?
Sự phát sinh sự sống trên trái đất trải qua 3 giai đoạn chính
Tiến hóa hóa học
Tiến hóa tiền sinh học
Tiến hóa sinh học
H2O
CH4
C2N2
H2
NH3
CO2
Khí quyển
nguyên thủy
Axit béo
Axit amin
Nucleotit
I. TIẾN HÓA HÓA HỌC
Chất hữu cơ
đơn giản
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản(monome) từ các chất vô cơ
Nguồn năng lượng tự nhiên
(sấm sét, núi lửa...)
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỜI TIẾT CỦA TRÁI ĐẤT LÚC NGUYÊN THỦY NHƯ THẾ NÀO?
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỜI TIẾT CỦA TRÁI ĐẤT LÚC NGUYÊN THỦY RẤT NÓNG DO BỨC XẠ NHIỆT TỪ MẶT TRỜI, ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA XẢY RA LIÊN TỤC, SẤM CHỚP VAN RỀN
NHIỆT ĐỘ KHÍ QUYỂN GIẢM DẦN, NÚI LỬA, SẤM SÉT VÀ BỨC XẠ NHIỆT CŨNG GIẢM HƠN TRƯỚC  LÚC NÀY ĐÃ XẢY RA QUÁ TRÌNH.........?......
QUÁ TRÌNH TRÙNG PHÂN TẠO NÊN CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
I. TIẾN HÓA HÓA HỌC
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ (polime)
Axit béo
Axit amin
Nucleotit
Chất hữu cơ
đơn giản
Đại phân tử hữu cơ
Protêin
Axit nucleic
ARN ADN
Trùng phân
(150-200oC,
Sấm sét)
Các đại phân tử hữu cơ được hình thành từ đâu? Thông qua quá trình gì?
Các đại phân tử hữu cơ được hình thành từ chất hữu cơ đơn giản thông qua quá trình trùng phân dưới tác dụng của nhiêt độ và tia sấm sét
Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi trong
tiến hóa hóa học
Pr
Ion Kim loại
Enzim
ARN
ADN
Thông qua sơ đồ em hãy cho biết phân tử ADN được hình từ phân tử nào? Yếu tố nào làm xúc tác?
Hãy nêu những yêu điểm của ADN so với ARN?
ADN được hình thành từ ARN do enzim làm chất xúc tác
ADN có khả năng nhân đôi và phiên mã chính xác hơn ARN
HÃY
TRìNH
BÀY
THÍ NGHIỆM CỦA
MILƠ

URRÂY?
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH ĐIỀU
GÌ?
Thí nghiệm chứng minh sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
THÍ NGHIỆM CỦA FOX VÀ CỘNG SỰ (1950)
aa
aa
aa
aa
aa
150- 1800C
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GIẢN TRÙNG PHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ TẠO RA CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
H1? Trong điều kiện trái đất hiện nay các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ nữa hay không? Tại sao?
Trong điều kiện trái đất hiện nay các hợp chất hữu cơ không thể hình thành từ các hợp chất vô cơ vì:
- Điều kiện trái đất hiện nay rất ổn định, nhiệt độ thấp, núi lửa chỉ hoạt động ở vài nơi.
- Trái đất ngày nay xuất hiện rất nhiều vi sinh vật phân giải và có nhiều khí oxi nếu các chất hữu cơ được hình thành thì cũng bị vi sinh vật phân giải hoặc bị ôxi hóa thành các chất vô cơ.
Trả lời
H2? Nếu trong thành phần của khí quyển nguyên thủy có nhiều khí O2, thì điều gì xảy ra?
O2 là chất oxi hóa gây phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ trong môi trường có nhiệt độ cao.
Vì vậy nếu trong khí quyển nguyên thủy có nhiều O2 thì các chất hữu cơ sẽ bị đốt cháy tạo thành các chất vô cơ.
Trả lời
TIẾN HÓA HÓA HỌC KẾT THÚC, LÚC NÀY Ở TRÁI ĐẤT MƯA RẤT NHIỀU, NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT THẤP, CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ THEO MƯA RƠI XUỐNG ĐẠI DƯƠNG VÀ BẮT ĐẦU XẢY RA QUÁ TRÌNH.....?......
TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
1.Định Nghĩa :
Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai (protobion) và sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên.
2.Sự Tạo Thành Giọt Côaxecva
Năm 1936, Aleksandr Ivanovich Oparin, ông cho rằng ở những nơi thiếu oxi, qua ánh sáng Mặt Trời những hợp chất hữu cơ cao phân từ hòa tan trong nước thành các dung dịch keo, các dung dịch keo này có thể hòa tan vào nhau tạo thành những giọt rất nhỏ gọi là coacervate. Những giọt này có thể lớn lên nhờ hấp thụ các giọt khác, có thể sinh sản khi có những tác động cơ giới chia nó ra làm các hạt nhỏ hơn, do đó nó có các tính chất cơ bản của một tế bào nguyên thủy.
- Trong môi trường nước các phân tử lipít kết hợp với nhau tạo thành màng lipit bao bọc các đại phân tử hữu cơ tạo thành giọt coaxecva.
- Giọt coaxecva chịu tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần thành tế bào sơ khai (protopiont) và từ tế bào sơ khai hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
- Tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành tế bào sống đầu tiên từ các đại phân tử hữu cơ dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
Bài tập:Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp thích hợp điền vào chỗ ...
II/ TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
...........(1).......
.................(3)..............
...............(4)..............
............(2)........
...............(5)..............
III. TIẾN HÓA SINH HỌC
Sau khi TB nguyên thủy được hình thành thì quá trình tiến hóa hóa học được tiếp diễn nhờ các nhân tố tiến hóa và kết quả tạo ra các loài sinh vật như ngày nay.
BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI:
Hóa thạch là gì?
tôm ba lá
Hổ phách
Xương khủng long
voi ma mút
 * Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.


Hóa thạch là gì?
 * Hóa thạch được chia thành các loại sau
 - Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất:
 + Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong → hóa thạch khuôn ngoài.
+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong.
- Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn
+ VD: trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách(kiến)
Hóa thạch được chia làm mấy loại?
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI:
2. Ý nghĩa của hóa thạch
- Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển, diệt vong của sự sống.
Chim
Thủy
tổ
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI:
2. Ý nghĩa của hóa thạch
 + Cacbon 14 ( 14C) có chu kì bán rã 5730 năm
 + Urani 238 ( 238U ) có chu kì bán rã 4,5 tỉ năm
 - Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch là dùng đồng vị phóng xạ
Xác định tuổi của hóa thạch bằng cách nào?
Tại sao lại dùng đồng vị phóng xạ để xác định tuổi của hóa thạch?
- Vì quá trình phân rã của chúng diễn ra đều đặn, thường không phu thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
 - Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo (gọi là các lục địa).
 - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa
Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa?
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất.
Dựa vào những biến đổi của SV qua các hóa thạch điển hình.
→ Lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh (Các đại lại được chia nhỏ thành các kỉ).
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Sự sống đầu tiên được hình thành trong môi trường nào? ở đâu? Vì sao?
Ốc anh vũ
ĐẠI NGUYÊN SINH
- Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
Sinh vật tác động đến môi trường như thế nào?
ĐẠI THÁI CỔ
 - Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
 - CLTN đã đảm bảo phát triển ưu thế những cơ thể phức tạp về cấu tạo, hoàn thiện về cách sinh sản.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Thằn lằn cá
Thằn lằn cổ rắn
Thú lông nhím
- Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và
Bò sát.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ Tam
 - Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú.
 - Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.

Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.

Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.


Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.


Đại
Tân sinh
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về:
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật
với sự phát triển của vỏ Trái Đất?
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Ảnh hưởng của các điều kiện địa chất, khí hậu đến
sự phát triển của giới thực vật, giới động vật?
- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
NX:
Chiều hướng phát triển của sinh giới qua
các đại địa chất?
- Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
+ Ngày càng đa dạng.
+ Tổ chức ngày càng cao.
+ Thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu 1. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống:
B. 2;5;1;3;4.
Tảo biển(2)  Cây có mạch(5)  Dương xỉ(1)
 Cây hạt trần(3)  Cây có hoa hạt kín(4).
CỦNG CỐ
Câu 2. Sự sống lên cạn vào:
B. Kỉ Silua.
Câu 3. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại.
CỦNG CỐ
Câu 4. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào?
C. Kỉ Jura.
Câu 5. Đặc điểm đặc trưng nhất của của kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh là:
B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ.
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
7
Câu 7 – Có 7 chữ cái
ARN và ADN là vật chất có khả năng tự.......................
6
Câu 6 – Có 10 chữ cái
Quá trình nào đã làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
5
Câu 5 – Có 7 chữ cái
Từ tế bào sơ khai hình thành nên các loài sinh vật là kết quả của giai đoạn tiến hóa ……………….
4
Câu 4 – Có 7 chữ cái
Tên của một loại đại phân tử hữu cơ quan trọng bậc nhất của sự sống
3
Câu 3 – Có 4 chữ cái
Tên của nhà khoa học đã cùng với Milơ làm thí nghiệm chứng minh giai đoạn tiến hóa hóa học?
2
Câu 2 – Có 6 chữ cái
Đây là hiện tượng khá phổ biến trong khí quyển nguyên thủy, hiện tượng này đã làm phát sinh các tia lửa điện khổng lồ.
1
Câu 1 – Có 11 chữ cái
Sự hình thành tế bào sơ khai là kết quả của giai đoạn tiến hóa …………
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các em học bài và làm bài tập trong sgk
Đọc trước bài: Sự phát sinh loài người.
nguon VI OLET