ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đây là hiện tượng gì?
Đây là hiện tượng gì?
H2S
Bạn tên gì?
Tôi là…
CFC
KHÍ O3
BÀI 33:
AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
GV: LÊ THỪA TÂN
AXIT SUNFURIC
CTPT
CTCT
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Chất lỏng, sánh như dầu.
Không màu, không bay hơi.
Nặng hơn nước  2 lần (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3)
Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
H2SO4 đặc rất hút ẩm  Dùng làm khô khí ẩm.
Quan sát lọ axit H2SO4 đặc và cho biết tính chất vật lí của axit H2SO4 ?
+ Trạng thái?
+ Màu sắc?
+ Tính bay hơi?
+ Nặng hay nhẹ hơn nước?
?Có 2 cách pha loãng axit sunfuric đặc (H2SO4) sau. Hãy chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn?
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4đặc
Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào nước
PHA AXIT SUNFURIC
PHA AXIT SUNFURIC
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
H2O
H2SO4
H2SO4
H2O
PHA AXIT SUNFURIC
H2SO4đặc
Gây bỏng
TN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỊ BỎNG DO AXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
+6
S-2 ,S0 ,S+4 S+6
TÍNH AXIT MẠNH
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Làm quỳ tím hóa đỏ.
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
Al + H2SO4l …………………………………
M + nH2SO4 loãng M2(SO4)n + nH2
( Kl trước H) ( Hóa trị thấp)
Tác dụng với kim loại hoạt động.
Fe + H2SO4l………………………………....
VÍ DỤ:
>Tính axit mạnh
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
Tác dụng với oxit bazơ - bazơ
FeO + H2SO4l…………………………………
Muối + nước
Fe(OH)2 + H2SO4l……………………………...
Tác dụng với muối
BaCl2 + H2SO4l ………………………………...
Muối mới + axit mới
Na2CO3 + H2SO4l ……………………………...
VÍ DỤ:
VÍ DỤ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
>Tính axit mạnh
Tác dụng với kim loại.
Fe + H2SO4đặc………… + SO2 + ….………
Cu + H2SO4 Đặc  ………. + SO2 + …………
VÍ DỤ:
+ oxi hóa mạnh
TN
Lưu ý
Fe, Al, Cr thu động trong axit sunfuric đặc nguội.
!
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính oxi hóa mạnh
S+ H2SO4đặc  SO2 +………………………….
C + H2SO4đặc  …….+ SO2 + ………………..
Tác dụng với kim loại.
Tác dụng với 1 số phi kim ( C, S, P…).
VÍ DỤ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại.
Tác dụng với 1 số phi kim ( C, S, P…).
VÍ DỤ:
KBr + H2SO4đặc Br2 + SO2 +…… +……...
3H2S + H2SO4đặc  4S + 4H2O
Tác dụng với nhiều hợp chất (FeO, FeSO4, KBr, HBr, HI, …).
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính oxi hóa mạnh
Tính háo nước
C + 2H2SO4đặc  CO2+ 2SO2 + 2H2O
Dự đoán và giải thích hiện tượng khi cho CuSO4.5H2O(màu xanh) vào H2SO4 đặc?
Phải hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc, nếu để da thịt tiếp xúc sẽ bị bỏng nặng.
Chú ý
KẾT LUẬN
H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
III- ỨNG DỤNG
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1
2
3
4
Câu 1: Là chất làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2:Tính chất hóa học cơ bản là nhận e.
Câu 3: Ở trạng thái đặc nguội thụ động với chất này.
Câu 4: Tác dụng với kim loại sinh ra khí này làm nhạt màu cánh hoa.
S Ắ T
O X I H Ó A
A X I T
S O 2
TỪ KHÓA
H
2
S
O
4
H 2 S O 4
BÀI TẬP 1
?Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
NaOH, Cu, FeO, CuO
A
NaOH, Fe, FeO, CuO
Cu(OH)2,, Cu, FeO,CuCl2
NaOH, Ag, Fe, CuO
B
C
D
BÀI TẬP 2
?Axit sunfuric đặc nguội bị thụ động đối với kim loại nào sau đây:
Đồng
A
Nhôm
Sắt
B và C
B
C
D
BÀI TẬP 3
?Hãy nối các mục A và B cho phù hợp:

a/ Lưu huỳnh
b/ Hiđro sunfua
c/ Lưu huỳnh đioxit
d/ Lưu huỳnh trioxit
e/ Axit sunfuric

a/ Có tính oxi hóa
b/ Có tính khử
c/ Có tính oxi hóa và khử
d/ Chất khí có tính oxi hóa và khử
e/ Tan trong axit sunfuric tạo hợp chất oleum
A
B
BTVN:
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 93% điều chế được từ 50 kg quặng pirit. Biết rằng hiệu suất chung của quá trình điều chế là 80%. Quặng pirit đã được tinh chế không còn tạp chất.
DẶN DÒ:
- Soạn phần còn lại.
- Làm các bài tập SGK + SBT.
DẶN DÒ
CHÚC
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MỘT NGÀY
CUỐI TUẦN
NHIỀU NIỀM VUI!
nguon VI OLET