Bài 36 – Tiết 52:
LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
GV: Bùi Việt Bắc
Tổ: Sinh-Hoá-Công Nghệ
Trường THPT Tứ Kỳ-Hải Dương
Tiết 52: LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON THƠM
NỘI DUNG LUYỆN TẬP
A. Kiến thức cần nắm vững:
I. Đồng phân, danh pháp.
II. Tính chất hoá học cơ bản của hiđrocacbon thơm.
B. Bài tập.
A. n 8

B. n 6
C. n 9
D. n 7
Benzen và đồng đẳng có CT chung CnH2n-6. Giá trị của n để có đồng phân?
I. Đồng phân, danh pháp:
Câu hỏi 1:
A
A. Kiến thức cần nắm vững
Khi n 8 có đồng phân:
ĐP vị trí tương đối trên vòng benzen
- ĐP nhánh ankyl của vòng benzen
Đọc tên ankylbenzen
sau theo tên
hệ thống?
A. 1- etyl - 5 - metyl benzen
B. 1- etyl - 3 - metyl benzen
C. 1- metyl -3 - etyl benzen
D. 1- metyl -5 - etyl benzen
A. Kiến thức cần nắm vững:

I. Đồng phân, danh pháp:
Câu hỏi 2:
B
+ Mạch chính là vòng benzen
+ Đánh STT sao cho tổng số số chỉ là nhỏ nhất
+ Tên gọi:
số chỉ nhánh + tên nhánh
+ benzen



Các bước gọi
tên ankylbenzen
A. Kiến thức cần nắm vững:

I.Đồng phân, danh pháp:
II. Tính chất hoá học
A
A. Kiến thức cần nắm vững
TCHH
1. ANKYLBENZEN
2. Stiren
Quy luật thế vào vòng benzen?


Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế: nhóm ankyl(- CH3, - C2H5…) hoặc các nhóm: -NH2, -Cl, -OH…thì phản ứng thế dễ xảy ra hơn benzen và ưu tiên thế vào vị trí ortho (o-) và para (p-).

Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế : nhóm -NO2, -CHO, -COOH…thì phản ứng thế khó xảy ra hơn benzen và ưu tiên thế vào vị trí meta (m-).
B. Bài tập:
Bài 1:
Các nhóm X, Y phù hợp với công thức trên là:
X( - CH3), Y( - NO2)
X( - NO2), Y( - CH3)
X( - NH2), Y( - CH3)
Cả A và C đều đúng
Cho sơ đồ:
D
B. Bài tập:



 A có CTPT: C8H8


Và A có CTCT:




Bài 2:
1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2.A có 4 liên kết π trong đó có 1 liên kết đôi ở nhánh. Mà A có công thức (CH)n
B
Một hiđrocacbon thơm A có công thức (CH)n. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoăc với 1 mol Br2 trong dung dịch brôm. Công thức cấu tạo đúng của A là:
Giải
B. Bài tập:
Dung dịch AgNO3/NH3, dd KMnO4

Dung dịch AgNO3/NH3, dd Brôm

dd KMnO4

Quỳ tím,
dd KMnO4
+ Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được
hex-1-in(có kết tủa vàng nhạt tạo thành)
+ Dùng dd KMnO4: nhận biết được vinylbenzen( làm mất màu dd KMnO4 ngay ở nhiệt độ thường) và nhận biết được metylbenzen( làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng)
+ Không có hiện tượng là benzen
Bài 3:
Giải thích:
A
Có 4 chất lỏng: benzen, metylbenzen, vinylbenzen, hex-1-in đựng trong 4 lọ mất nhãn. Hóa chất dùng để nhận biết chúng theo thứ tự là:
B. Bài tập:
A. C6H6

B. C7H8
C. C8H8
D. C8H10
Cho ankylbenzen A có hàm lượng phần trăm cacbon trong phân tử bằng 91,31%. Công thức phân tử của A là:
Giải:
CTPT của A: CnH2n-6 (n>6).




 n = 7
 CTPT của A là: C7H8


Bài 4:
B
Bài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:
Bài tập về nhà:
Bài 1, 3, 4, 6 trang 162 SGK
Các bài tâp còn lại trong phần bài tập được giao.
Chuẩn bị bài mới:
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
1
4
3
2
Ô chữ chìa khóa gồm 4 chữ cái.Là tên gọi chung của các quốc gia sản xuất dầu hỏa lớn nhất trên thế giới.
1
4
3
2
Dây là tên của một chất khí có màu vàng lục có thể tham gia phản ứng thế với Mêtan?
Dây là tên của sản phẩm trùng hợp từ etilen?
Tên của hiđrocacbon có cấu tạo vòng 6 cạnh đặc biệt?
Tên của nguyên tố không thể thiếu trong thành phần hợp chất h?u cơ?
Ô chữ chìa khóa gồm 4 chữ cái.Là tên gọi chung của các quốc gia sản xuất dầu hỏa lớn nhất trên thế giới.
1
4
3
2
Ô chữ chìa khóa gồm 4 chữ cái.Là tên gọi chung của các quốc gia sản xuất dầu hỏa trên thế giới.
*Opec là tên viết tắt từ tên tiếng anh của tổ chức các quốc gia sản xuất dầu hỏa. Trụ sở chính đặt tại Viên (Áo).Được thành lập vào ngày 14/9/1960. Nhằm phối hợp và thống nhất chính sách về dầu hỏa,quy định việc cung cấp dầu hỏa để đảm bảo quyền lợi và bình ổn giá dầu trên thế giới.Hiện nay còn 12 quốc gia( Indonexia đã rút ra khỏi tổ chức).
nguon VI OLET