CHƯƠNG TRÌNH
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN SINH HỌC 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
NỘI QUY LỚP HỌC
Phải có vở ghi
HS bật Camera trong suốt buổi học
Tắt Mic – Khi có ý kiến phát biểu hoặc giáo viên gọi thì mở Mic trả lời, trả lời xong tự tắt Mic
Khi có ý kiến phát biểu: [Giới thiệu tên – Lớp – Nội dung câu hỏi, trả lời]
Không tự ý thoát khỏi buổi học khi GV chưa đồng ý
Hoàn thành điểm danh ( Theo từng lớp riêng) và hoàn thành bài tập giáo viên yêu cầu ( Trong shub classroom)
2
QUY ƯỚC

Chữ màu VÀNG : nội dung ghi bài



QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 36

2. Tập hợp cá rô phi trong ao năm 2010
3. Các con voi trong vườn bách thú năm 2018
4. Các cây cọ ở trên đồi Phú Thọ năm 2019.
1. Tập hợp các cây trong rừng năm 2020.
Hãy cho biết trong các tập hợp sau tập hợp nào là quần thể tập hợp nào không phải là quần thể?
x
x
x
x
x
- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật
1. Khái niệm
Phát tán ra môi trường mới
Thích nghi
Không thích nghi
Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào?
Hình thành quần thể mới
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
2. Quá trình hình thành quần thể
Quần thể ban đầu
Quần thể mới
Phát tán
Nhóm cá thể
Thích nghi
môi trường mới
Xem đoạn video và nhận xét:
+ Kích thước của linh dương và chó hoang.
+ Chuyện gì đã xảy ra với linh dương?
Ý nghĩa của việc các con chó sống bầy đàn nhằm mục đích gì?
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ:
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
1. Quan hệ hỗ trợ:
a. Khái niệm: Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....
b. Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).
* 1 số ứng dụng quan hệ hỗ trợ của quần thể trong thực tế
kền kền giành thức ăn
2. Quan hệ cạnh tranh
a. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:


b. Kết quả cạnh tranh:

c. Ý nghĩa:
- Tranh giành thức ăn, nơi ở, giành con cái để sinh sản….
- Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
- Làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
* 1 số ứng dụng quan hệ cạnh tranh của quần thể trong thực tế
Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích.
- Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,...
- Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,...

Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Câu 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con cá sống trong Hồ Tây.
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
Mỗi một loài sinh vật
chỉ có một quần thể mà thôi
hay có nhiều quần thể?
?
Các quần thể thuộc một loài có sự khác nhau hay không?
Mỗi quẩn thể có những đặc điểm đặc trưng nào?
Bài 37:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 60/40
Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau .
Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái
Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần.
Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20oC thì trứng nở ra toàn là cá thể cái, trên 20oC thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực.
I. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể

Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tỉ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống.
Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: điều kiện sống của môi trường, mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật, điều kiện dinh dưỡng…
Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
II. Nhóm tuổi
Nhómtuổi trước sinh sản
Nhómtuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành:
Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể
Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể
Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
III. Sự phân bố cá thể của quần thể
Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn sống trong những khu vực phân bố
Có 3 kiểu phân bố cá thể.

Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi
Cá chép: 1.500 - 2.000 con/100 m3
IV. Mật độ của cá thể trong quần thể
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.
Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao -> các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở,… -> tỉ lệ tử vong tăng cao.
Khi mật độ giảm-> thức ăn dồi dào -> cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
Câu 1. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành nguồn sống
Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường
Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường
Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
Câu 2. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản:
Chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản
Bằng các nhóm tuổi còn lại
Lớn hơn các nhóm tuổi còn lại
Bé hơn các nhóm tuổi còn lại
Câu 3. Trong thực tế những loài nào dưới đây có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực (gấp 2, 3 hoặc 10 lần)?
Hươu, ngỗng, vịt
Gà, rắn, thằn lằn
Nai, ruồi giấm, thỏ
Gà, nai, hươu
Câu 4. Điều nào sau đây là SAI về dạng phân bố ngẫu nhiên?
Là dạng trung gian của hai dạng phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều
Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều
Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
Câu 5. Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là
A. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. làm giảm mức độ canh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 6. Khi nguồn sống đầy đủ, môi trường thuận lợi thì số
lượng cá thể tăng lên thường thuộc về
A. nhóm tuổi trước sinh sản.
B. nhóm tuổi đang sinh sản.
C. nhóm tuổi sau sinh sản.
D. nhóm tuổi đang và sau sinh sản.
Hậu quả của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ?
- Số lượng sếu đầu đỏ ở khu vực Kiên Lương - Hà Tiên giảm dần là do mất đi các vùng đất ngập nước.
Các hoạt động của
con người đã vô tình
hay cố ý làm mất
đi môi trường sống,
cạn kiệt nguồn thức
ăn của sinh vật,
làm cho chúng cạnh
tranh ngày càng gay
gắt hơn, nhiều khi
làm một số loài bị
tuyệt diệt
- Shub classroom/ Lớp học: ÔN TẬP KIẾN THỨC
Mã lớp học:
Mã bảo vệ:
+ link “kho tài liệu” để tải bài luyện tập
(https://shub.edu.vn/class/...... /file)

CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET