GVHD: Nguyễn Thị Thu Phong
GSTT : Võ Thị Mỹ Hoa
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN HÓA
Câu hỏi 1: Nêu tính chất hóa học của nước (Viết phương trình minh hoạ).
Kiểm tra bài cũ:

Tiết 55-56:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
I. Axit
1. Khái niệm
Tiết 55-56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
2
1
2
3
2
1
─ Cl
= S
─ NO3
= CO3
= SO4
≡ PO4
I. Axit
1. Khái niệm(SGK - tr 126)
Tiết 55-56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
1. Khái niệm
I. Axit
2. Công thức hóa học
2
1
2
3
2
1
─ Cl
= S
─ NO3
= CO3
= SO4
≡ PO4
1. Khái niệm
I. Axit
2. Công thức hóa học
HxA
x là hóa trị của gốc axit
A là kí hiệu hóa học của gốc axit
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
1. Khái niệm
I. Axit
2. Công thức hóa học
3. Phân loại
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong gốc axit của 2 nhóm axit có công thức hóa học sau:
(1) HF, H2S, HI, HCl
(2) H3PO4, H2CO3, H2SO4, HNO3
H2SO4
H3PO4
HF
HI
HCl
H2 S
HNO3
H2CO3
Hãy sắp xếp các axit sau thành hai nhóm: axit có oxi và axit không có oxi?
1. Khái niệm
I. Axit
2. Công thức hóa học
3. Phân loại
4. Tên gọi
a) Axit không có oxi
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Axit clo
Axit flo
Axit brom
Axit sunfu
─ Cl
─ Br
= S
─ F
Clor
Flor
Brom
Sunfr
hiđric
hiđric
hiđric
hiđric
ua
ua
ua
ua
 4. Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
HBr
H2S
HF
HCl
1. Khái niệm
I. Axit
2. Công thức hóa học
3. Phân loại
4. Tên gọi
a) Axit không có oxi
b) Axit có oxi
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Axit sunfur
Axit cacbon
Axit photphor
Axit sunfur
═ SO4
≡ PO4
= SO3
═ CO3
Sunf
Cacbon
Photph
Sunf
ic
ơ

b/ Axit có oxi
H2CO3
H3PO4
H2SO3
Tên axit : Axit + tên phi kim + “ic”
ic
ic
at
at
at
it
(hoặc “ơ”)
Bài tập:
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
= S; - NO3; - HSO4
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Hãy ghi số nguyên tử kim loại, hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit (OH) trong các bazơ ở bảng sau:
1
1
1
1
2
3
I
II
III
Trong đó:
M: kí hiệu hóa học của nguyên tử kim loại
n : chỉ số của nhóm hidroxit
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
1
1
1
1
2
3
I
II
III
1. Khái niệm
I. Bazơ
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Tên bazơ: Tên kim loại + “hiđroxit”
Kim loại nhiều hóa trị :
Tên bazơ: Tên kim loại +hóa trị của kim loại + “hiđroxit”
TÊN GỌI CỦA BAZƠ
Đọc tên các bazơ sau :
OH
Na
(OH)2
Ca
Fe
OH
K
(OH)3
(OH)2
Cu
Al
(OH)3
Canxi hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
(OH)2
Pb
Chì (II) hiđroxit
Fe
(OH)2
Sắt (II) hiđroxit
Kim loại một hóa trị:
1. Khái niệm
I. Bazơ
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
BAZƠ TAN
BAZƠ
BAZƠ KHÔNG TAN
OH
Na
OH
K
(OH)2
Ca
(OH)2
Ba
Al
(OH)3
Mg
(OH)2
Zn
(OH)2
Fe
(OH)3


Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI
Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau:
Li2O; FeO; Al2O3
B
Câu 1. Những hợp chất đều là bazơ :

A - HBr, Mg(OH)2 , B - Ca(OH)2, Zn(OH)2
C - Fe(OH)3 , CaCO3


D - HBr, HF
Câu 2. Những hợp chất đều là Axit :

A - KOH, HCl
B - H2S , Al(OH)3
C - H2CO3 , HNO3


C
D - KOH, NaOH
Bài 3: Gọi tên các axit sau:

HCl, H3PO4, HNO3, HF, HBr, H2SO4

Tên các axit:
HCl: Axit clohiđric
H3PO4: Axit photphoric
HNO3: Axit nitric
HF: Axit flohiđric.
HBr: Axit bromhiđric
H2SO4: Axit sunfuric


Bài 4: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau:
CaO, CO2, FeO, P2O5, K2O, Al2O3.
Đáp án:
Ca(OH)2, H2CO3, Fe(OH)2, H3PO4, KOH, Al(OH)3.
DẶN DÒ
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 130

NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI.

- ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
- Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit - bazơ.
- Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc phần đọc thêm.
- Nghiên cứu trước phần (III) Muối
nguon VI OLET