Đội 1
Đội 2
Đội 3
Đội 4
Đội chơi
10
10
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
PHẦN IV: VỀ ĐÍCH
Thể lệ:
Các đội hoàn thành câu hỏi số 7 và số 8 trong phiếu học tập số 3
Trả lời đúng 1 câu được 30 điểm (thời gia hoàn thành là 7 phút). Trả lời sai không có câu trả lời cơ hội sẽ dành cho các đội còn lại.
PHẦN III: TĂNG TỐC
BÀI TẬP
Thể lệ:

Các đội hoàn thành yêu cầu của bài tập 5,6 trong phiếu học tập số 2. Làm đúng được bài tập đội đó sẽ được cộng tối đa 20 điểm (Thời gian hoàn thành 7 phút, thời gian trình bày tối đa bài tập 5 phút).



PHẦN II:
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Các nhóm báo cáo sản phẩm phiếu học tập số 1.
(Thời gian báo cáo sản phẩm tối đa 5 phút). Sản phẩm trình bày đúng được 10 điểm. Trả lời được câu hỏi phụ của các nhóm và GV đội đó sẽ được thưởng 10 điểm)
Đội 1,2: Câu hỏi 1
Đội 3,4: Câu hỏi 2




PHẦN I: KHỞI ĐỘNG:
Thể lệ:
Chia lớp thành 4 nhóm, cả 4 nhóm sẽ trả lời chung 1 gói câu hỏi gồm 4 câu. Từ câu 1-3 sẽ là câu trắc nghiệm thời gian suy nghĩ mỗi câu là 60s, còn câu 4 là câu tự luận thời gian suy nghĩ là 5 phút. Nhóm nào đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất sẽ đạt điểm trong câu hỏi đó. Trả lời sai cơ hội sẽ dành cho các đội còn lại
Trò chơi: “AI NHANH HƠN”
1
2
3
4
9
11
Câu 1:Công thức chung của anken là :
A. CnH2n (n≥3)
B. CnH2n+2 (n≥2)
C. CnH2n (n≥2)
D. CnH2n-2 (n≥2)
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG

Câu 2: Ankin nào sau đây có thể tham gia vào phản ứng thế kim loại?
A. Ank-1-in
B. Ank-2-in
C. Ank-3-in
D. Cả A, B và C đều đúng
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG

Câu 3: Cho công thức cấu tạo

tương ứng với tên gọi nào sau đây
A. 3,3-đimetylbutan
B. 2,2-đimetylbutan
C. 2,3-đimetylbutan
D. 1,2-đimetylbutan
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa các chất sau:
Metan axetilen etilen

benzen
(1)
(2)
(3)
Viết các công thức phân tử của các chất có tên trên sơ đồ ?
Viết các PTHH Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên?
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG

Câu 6: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Metan axetilen etilen

benzen

Đáp án:

2 CH4 CHCH + H2

CHCH + H2 CH2=CH2

3CHCH
(1)
(2)
(3)
Làm lạnh nhanh
Pd/PbCO3 , t ̊
Bột C , 600 ̊c
1500 ̊c
TIẾT 53
LUYỆN TẬP: HIĐROCACBON
PHẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành các nội dung trong bảng sau đây:
2. Thiết lập chuỗi biến đổi giữa ankan, anken và ankin ?
PHẦN II: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

2. Chuỗi biến đổi hóa giữa ankan, anken và ankin
Câu 6: Hoàn thành phương trình phản ứng
a. Propin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
b. Benzen tác dụng với dung dịch Brom?

PHẦN III: TĂNG TỐC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
C. 2, 3, 5.
D. 2, 3, 6.
VÒNG IV: VỀ ĐÍCH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 7: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây:
A. C4H4
B. C5H12
C. C6H6
D. C2H2
Câu 7: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
   CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
    CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
    2H2 + O2 → 2H2O
    CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
    CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây:
Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1
=> X có số C bằng số H
Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên X chỉ có thể là C6H6
A. C4H4
B. C5H12
C. C6H6
D. C2H2
VẬN DỤNG VÀ TÌNH TÒI, MỞ RỘNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Trên thực tế người ta đánh giá chất lượng xăng như thế nào?
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,58g một hiđrocacbon A được 1,76g CO2 và 0,9g H2O. Biết A có khối lượng riêng DA≈ 2,59g/l. Hãy tìm công thức phân tử của A.
nguon VI OLET