Câu 1. Thành phần của opêrôn Lac ở E.coli gồm
A. gen điều hòa (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
B. gen điều hòa (R), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
C. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. gen điều hòa (R), vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

Câu 2. Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là
A. Đường galactôzơ.
B. Đường Lactôzơ.
C. Đường Glucôzơ.
D. Prôtêin ức chế.
BÀI CŨ
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
“Không phải sự nhầm lẫn của tạo hóa”
(Đột biến gen gây bệnh bạch tạng)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN
Hươu sáu chân
Người bạch tạng
Rùa hai đầu
Một số thể đột biến
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 4
(Nạn nhân chất độc đioxin - Việt Nam)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN
Vì sao ở sinh vật lại xuất hiện các hình thái bất thường so với những đặc trưng của loài?
NST
ADN
GEN
VẬT CHẤT DI TRUYỀN
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen:
1. Khái niệm:
Đột biến gen:
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một cặp nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp nu.

Thể đột biến:
Là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
2. Các dạng đột biến gen: (Xét đột biến điểm)
Đột biến là gì? Khái niệm đột biến gen và thể đột biến?
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
THẢO LUẬN
Xác định các dạng đột biến điểm ?
Thêm + mất đi 1 cặp nu
Mất 1 cặp nu
Các dạng đột biến điểm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
pôlipeptit
mARN
ADN
Các dạng đột biến điểm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
2. Các dạng đột biến gen: (Xét đột biến điểm)
Ví dụ: Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm gây thiếu máu do đột biến gen thay thế cặp T-A thành A – T, ở codon thứ 6 làm cho hồng cầu bị kéo dài, mất khả năng vận chuyển khí Oxi, CO2.
15
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
+ Bên ngoài: Do ngoại cảnh; Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học ngoài môi trường (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, virut...)
1. Nguyên nhân:
+ Bên trong: Rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào.
 Bazơ niơ thuộc dạng hiếm, có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản.

II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
Các bơzơ nitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc:
Dạng thường
Dạng hiếm ( hỗ biến).
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Nhân đôi
Nhân đôi
Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-T
- Tác nhân vật lý: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
Đột biến A –T thành G-X do tác động của 5BU
*
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
9/30/2021
21
virut viêm gan B
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virút cũng gây nên đột biến gen. Ví dụ như virut viêm gan B, virut hecpet,…
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đôt biến gen
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.
- Đa số có hại, giảm sức sống, gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.
- Một số có lợi hoặc trung tính
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
- Làm xuất hiện alen mới
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá
b. Đối với thực tiễn
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
Một số thể đột biến gen
Một số thể đột biến gen
Rắn 2 đầu
Một số thể đột biến gen
Giống siêu lúa NPT4, NPT5 và giống QP-5 được chọn tạo băng phương pháp gây đột biến
Gà trứng
Gà thịt
Gà chọi
Gà rừng hoang dại
Gà phượng hoàng
ĐỘT BIẾN GEN
Mù tạc hoang dại
Súp lơ xanh
Súp lơ trắng
Cải Bruxen
Su hào
Cải xoăn
Bắp cải
Quan sát đột biến màu sắc sâu ăn lá trên hình, xác định có phải đột biến luôn luôn có hại?
Đột biến màu xanh lá có lợi đối với sâu ăn lá
nguon VI OLET