Bài 4:
ĐỘT BIẾN GEN
Nội dung
BÀI 4 –TIẾT 5: ĐỘT BIẾN GEN
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
Em hãy phân biệt các khái niệm:
+ Đột biến ?
+ Đột biến gen?
+ Đột biến điểm?
+ Thể đột biến?
+ Tác nhân đột biến?
Hươu sáu chân
Người bạch tạng
Rùa hai đầu
Một số thể đột biến
I. KN VÀ CÁC DẠNG ĐBG.
KN
a. Khái niệm
* Đột biến: Là những biến đổi trong VCDT ở cấp phân tử (gen) hoặc cấp TB (NST).

* Thể ĐB: Là những cá thể mang ĐB đã biểu hiện ra kiểu hình.
* ĐBG: Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc gen liên quan đến 1 cặp nu (ĐB điểm) hoặc 1 số cặp nu xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN.
Polipeptit
Gen
Gen
Polipeptit
Các dạng đột biến điểm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
pôlipeptit
mARN
ADN
Các dạng đột biến điểm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
- Làm biến đổi các bộ 3 từ vị trí đột biến đến cuối gen (đột biến dịch khung)→ Biến đổi trình tự aa trong Prôtêin → biến đổi chức năng Prôtêin.
- Làm xuất hiện mã kết thúc ngắn chuỗi Polipeptit.
2. Các dạng ĐBG:
a. ĐB thay thế 1 cặp nu
- Làm biến đổi 1 bộ 3 → có thể biến đổi aa trong Prôtêin → biến đổi chức năng Prôtêin.
b. ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu:
+ Thay đổi 1aa : Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a khác loại với bộ ba ban đầu. Ví dụ: bệnh hồng cầu lưỡi liềm.
+ Không thay đổi aa: Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a cùng loại với bộ ba ban đầu
+ Mất nhiều aa (ngắn chuỗi PP): Nếu bộ ba ĐB là mã kết thúc
Ví dụ: Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm gây thiếu máu do đột biến gen thay thế cặp T-A thành A – T, ở codon thứ 6 làm cho hồng cầu bị kéo dài, mất khả năng vận chuyển khí Oxi, CO2.
9/20/2021
11
+ Bên ngoài: Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học ngoài môi trường (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, virut...)
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG.
1. Nguyên nhân:
+ Bên trong: Rối loạn sinh lí, hóa sinh trong TB.
2. Cơ chế phát sinh ĐBG.
- ĐB điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền ĐB.
- Dưới tác dụng của E sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu (hồi đột biến) hoặc tạo thành ĐB qua các lần nhân đôi tiếp theo (Gen → tiền ĐBG → ĐBG)
Cơ chế phát sinh chung:
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Nhân đôi
Nhân đôi
Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-T
14
9/20/2021
15
Đột biến A –T thành G-X do tác động của 5BU
*
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
Tác nhân hoá học:
Ví dụ: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.
Do tác động của 5BU
Do kết cặp sai trong nhân đôi ADN
GEN BT
GEN ĐB
TIỀN ĐB
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
* Tác nhân sinh học: do một số virus cũng gây đột biến gen như virut viêm gan B, virut hecpet…
9/20/2021
18
virut viêm gan B
- Mức độ có lợi hay có hại của ĐBG phụ thuộc vào:
+ Tổ hợp gen
+ Điều kiện môi trường
+ Vị trí và phạm vi biến đổi trong gen.
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG.
1. Hậu quả chung:
- Làm xuất hiện nhiều alen mới - là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống.
ĐBG có thể có hại, có lợi hoặc trung tính
(Phần lớn các ĐB điểm thường vô hại - ĐB trung tính)
2. Ý nghĩa:
ĐỘT BIẾN GEN
Rắn 2 đầu
Một số thể đột biến gen
Một số thể đột biến gen
Giống siêu lúa NPT4, NPT5 và giống QP-5 được chọn tạo băng phương pháp gây đột biến
- Khang dân đột biến
+ Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt.
+ Năng suất cao.
Gà trứng
Gà thịt
Gà chọi
Gà rừng hoang dại
Gà phượng hoàng
ĐỘT BIẾN GEN
Mù tạc hoang dại
Súp lơ xanh
Súp lơ trắng
Cải Bruxen
Su hào
Cải xoăn
Bắp cải
Câu 1:  Một đột biến điểm xảy ra không liên quan đến bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu :
A.  Thay đổi toàn bộ các axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở về sau
B.  Mất hoặc thay 1 axitamin
C.  Không thay đổi hoặc làm thay đổi 1 axit amin D.  Không thay đổi hoặc mất 1 axit amin
C
LUYỆN TẬP
Câu 2:  Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
B. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
C. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
LUYỆN TẬP
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?
A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.
B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.
C. Thay thế 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.
D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.
30
LUYỆN TẬP
Câu 4. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

mất một cặp nuclêôtit.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
B
LUYỆN TẬP
Câu 5. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể
sinh vật?
VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Từ những tác hại của đột biến gen gây ra cho con người và các loài sinh vật (đặc biệt là động vật), em hãy đề ra các biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
Bài 1: Hãy xác định loại ĐBG nào làm:
+ L gen không đổi, tăng hoặc giảm 1 liên kết hidro?
+ H, L không đổi, biến đổi thành phần aa trên phân tử Protein do nó tổng hợp?
- BT 3/9 - SBT
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 2: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và gen b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Hãy xác định dạng đột biến xảy ra với B.
Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến gen
Là dạng đột biến mà 1 cặp nucleotit trên ADN được thay thế bằng 1 cặp nuclêoti khác.
Có thể làm thay đổi một axit amin tại vị trí bị đột biến → Phân tử prôtêin bị thay đổi chức năng.
Là dạng đột biến mà trên ADN mất hay thêm 1 cặp nuclêotit.
Làm thay đổi trình tự nuclêôtit từ vị trí đột biến tới cuối gen → Thay đổi trình tự axit amin → Thay đổi chức năng của prôtêin.
Thank you
Love you
nguon VI OLET