Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
TRẦN THỊ KIM NHƯ
Câu hỏi Khi trộn lẫn các dd sau trường hợp nào phản ứng không xảy ra:
1 . AgNO3+ NaCl
2. CaCO3 + HCl.
3. NaOH + HCl
4. BaCl2 + KOH
viết PT phản ứng xảy ra nếu có
Viết PTHH, PT ion rút gọn của các phản ứng xảy ra(nếu có)
1. Ptpư: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
3. Pt pứ: HCl + NaOH → NaCl + H2O
=> PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành một trong các chất sau :
3. Phản ứng không xảy ra khi sản phẩm tạo thành không có chất kết tủa, không có chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
chất kết tủa.
chất điện li yếu.
chất khí.
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
( trắng )
Ptpư: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Phương trình ion đầy đủ:
Ag+ + NO3- + Na+ + Cl- -> AgCl + Na+ + NO3-
Ag+ + Cl- -> AgCl
-> phương trình ion rút gọn.
* BẢN CHẤT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI=>PT ION
2.Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
a. Phản ứng tạo thành nước:
Pt phân tử: HCl + NaOH → NaCl + H2O
 Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H+ và OH- tạo thành chất điện li yếu
Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O
Pt ion: H+ + Cl- +Na+ + OH- → Na+ + Cl- + H2O
Hiện tượng : dd mất màu dần
b. Phản ứng tạo thành axit yếu
Pt phân tử: HCl+CH3COONa→ NaCl+CH3COOH
Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và CH3COO-
tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu.
Pt ion thu gọn: H+ + CH3COO- → CH3COOH
Pt ion: H++Cl- +Na++CH3COO-→Cl- +Na+ +CH3COOH
2.Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
Bài tập : a/ Khi trộn lẫn các dd sau trường hợp nào phản ứng không xảy ra:
1 . CuSO4+ NaOH 2. Na2S + HCl
3. K2CO3 + HCl. 4. Ca(OH)2 + HCl
5. BaCl2 + KOH 6. BaCl2 + H2SO4
7. NH4Cl + KOH 8. CH3COOH + NaOH
9. Mg(OH)2 + HCl 10. Na2SO4 + KOH
11. Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
12. FeS + HCl
Viết PTHH, PT ion rút gọn của các phản ứng xảy ra(nếu có)
b/ viết PTPT, PT ion rút gọn của các phản ứng xảy ra nếu có
Vận dụng

Nêu hiện tượng và viết PTHH , PT ion rút gọn từ thí nghiệm 1,2,3

1/ FeCl3 + NaOH -->
2/ Fe(OH)3 + HCl ->
3/ NH4Cl + NaOH ->
 
 
 
Lưu ý:
Câu 1: Cho tập hợp các ion sau:
I. Na+, Ca2+, Cl-, CO32-
II. Na+, Ca2+, Cl-, NO3-
III. H+, K+, Cl-, SO42-
IV. H+, Ba2+, Cl-, CO32-
Tập hợp các ion không thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là:
A. I & II
B. I & IV
C. I & III
D. I, III & IV
CỦNG CỐ
Viết PT ion pản ứng xảy ra trong dung dịch
Ca2+ + CO32- → CaCO3 
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
I. Na+, Ca2+, Cl-, CO32-
IV. H+, Ba2+, Cl-, CO32-
Câu 2: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. CaCl2 và Na2CO3
B. HCl và NaHCO3
C. BaCl2 và KCl
D. NaCl và AgNO3
Đối với các cặp chất không tồn tại, em hãy viết phương trình ion thu gọn của phản ứng.
A. CaCl2 và Na2CO3
B. HCl và NaHCO3
D.NaCl và AgNO3
Ca2+ + CO3 2- → CaCO3
H+ + HCO3- →. CO2 + H2O
Ag+ + Cl-→ AgCl
Câu 3:Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là gì?

Bài tập : a/ Khi trộn lẫn các dd sau trường hợp nào phản ứng không xảy ra:
1 . CuSO4+ NaOH 2. Na2S + HCl
3. K2CO3 + HCl. 4. Ca(OH)2 + HCl
5. BaCl2 + KOH 6. BaCl2 + H2SO4
7. NH4Cl + KOH 8. CH3COOH + NaOH
9. Mg(OH)2 + HCl 10. Na2SO4 + KOH
11. Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
12. FeS + HCl
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Viết PTHH, PT ion rút gọn của các phản ứng xảy ra(nếu có)
b/ Về nhà viết PTPT, PT ion rút gọn của các phản ứng xảy ra nếu có
nguon VI OLET