BÀI 4
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
BÀI 4
Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu
Phản ứng tạo thành chất khí
Điều kiện phản ứng trao đổi ion
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chầt điện li

1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
a. Thí nghiệm
b. Giải thích.
- Phương trình phân tử
Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 ↓ (1)

Trắng
- Phương trình ion đầy đủ
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl-  2Na+ + 2Cl- + BaSO4 ↓
- Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42-  BaSO4 ↓
→ Pt ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất đệin li
Các bước chuyển pthh dạng phân tử  pt ion rút gọn:

B1: Chuyển các chất dễ tan, điện li mạnh thành ion
B2: Lược bỏ nhưng ion không tham gia pư
* Lưu ý: Các chất khí, kết tủa, điện li ýêu để nguyên dạng phân tử
- Phương trình phân tử
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl↓ (1)

Trắng
- Phương trình ion đầy đủ
Na+ + Cl- + Ag+ +NO3-  Na+ +NO3- + AgCl ↓
- Phương trình ion rút gọn
Ag+ + Cl-  AgCl ↓
VD: Viết PTPT, Pt ion đầy đủ, Pt ion rút gọn của phản ứng AgNO3 với NaCl
2. Phản ứng tạo thành chất chất điện li yếu
a. Phản ứng tạo thành nước

a. Thí nghiệm
b. Giải thích.
- Phương trình phân tử
HCl + NaOH  NaCl + H2O
dd màu hồng dd không màu

- Phương trình ion đầy đủ
H+ + Cl- + Na+ + OH-  Na+ + Cl- + H2O
- Phương trình ion rút gọn
H+ + OH-  H2O
- Ion OH- trong dung dịch NaOH làm cho dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng
- Khi màu của dung dịch trong cốc mất, đó là lúc các ion H+ của HCl đã phản ứng hết với các ion OH- của NaOH
2. Phản ứng tạo thành chất chất điện li yếu
b. Phản ứng tạo thành axit yếu

a. Thí nghiệm
- Phương trình phân tử
HCl + CH3COONa  CH3COOH + NaCl

- Phương trình ion đầy đủ
H+ + Cl- + Na + + CH3COO-  Na+ + Cl- + CH3COOH
- Phương trình ion rút gọn
H+ + CH3COO-  CH3COOH
Cho dung dịch HCl vào ống đựng dd CH3COONa. Víết ptpư, phương trình ion đầy đủ, pt ion rút gọn.
3. Phản ứng tạo thành chất chất khí
Thí nghiệm
- Phương trình phân tử
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O
- Phương trình ion đầy đủ
2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32-  2Na+ + 2Cl- + CO2 + H2O
- Phương trình ion rút gọn
2H+ + CO32-  H2O + CO2
Rót dung dịch HCl vào cốc chứa dd Na2CO3. Nhận xét hiện tượng.
CỦNG CỐ
Câu 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có), xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
Fe2(SO4)3 + NaOH
NH4Cl + AgNO3
NaF + HCl
MgCl2 + KNO3
FeS(rắn) + HCl
HClO + KOH
Fe2(SO4)3 + 6NaOH→ 2Fe(OH)3 ↓+ 3Na2SO4
→ Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
NH4Cl + AgNO3 → AgCl + NH4NO3
→ Ag+ + Cl- → AgCl ↓
NaF + HCl → không phản ứng
MgCl2 + KNO3 → không phản ứng
FeS(rắn) + 2HCl → FeCl2 + H2S
→ FeS(rắn) + 2H+ → Fe2+ + H2S
HClO + KOH → KClO + H2O
→ HClO + OH- → ClO- + H2O
Câu 2:
Phản ứng KOH + HNO3 →KNO3 + H2O có phương trình ion thu gọn là
A. K+ + NO3- → KNO3 B. H+ + OH- → H2O
C. K++ NO3- + H+ +OH- → KNO3 + H2O D. KOH + H+ → K+ + H2O
Câu 3:
Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O đã biểu diễn bản chất của phương trình hóa học:
A. H2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + BaSO4
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3
D. HCl + NaOH → H2O + NaCl
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng trong dung dịch?
A. HNO3 và K2CO3.
B. MgCl2 và Na2SO4.
C. HCl và Na2S.
D. FeCl3 và NaOH.
nguon VI OLET