Hóa 11 cơ bản
BÀI 4
Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch chất điện ly
I) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li:
Thí nghiệm1: Cho dd Na2SO4 vào dd BaCl2
Hiện tượng:
PTPƯ:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
( trắng )
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
thấy kết tủa trắng xuất hiện.
→ phương trình ion rút gọn
Phương trình ion
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl-
Bản chất phản ứng: Là sự kết hợp giữa ion Ba2+ và ion SO42-
Ví dụ: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn
AgNO3 + NaCl 
AgCl + NaNO3
Pt ion:
Ag+ + NO3- + Na+ + Cl-  AgCl + Na+ + NO3 -
Pt ion rút gọn:
Ag+ + Cl-  AgCl
Phản ứng tạo thành nước:

Thí nghiệm 2: Chuẩn bị một cốc đựng dd NaOH 0,1M, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein
Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc
Hiện tượng:
Hiện tượng: dd có màu hồng.
dd mất màu dần.

NaOH + HCl → NaCl + H2O
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
PTPƯ:
Phương trình ion :
Bản chất phản ứng: Là sự kết hợp giữa ion H+ và ion OH-
Na+ + OH- + H+ + Cl-  Na+ + Cl- + H2O
Phương trình ion rút gọn:
H+ + OH-  H2O
Lưu ý: Bazơ không tan + Axit  Muối + H2O
Mg(OH)2 + 2H+  Mg2+ + H2O
VD: Viết pt phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau:
Pt phân tử: Mg(OH)2 + 2HCl
Pt ion:
MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl-  Mg2+ + Cl- + H2O
Pt ion rút gọn:
b) Phản ứng tạo thành axit yếu:
Thí nghiệm 3:
Cho dd HCl vào cốc đựng dd CH3COONa
Hiện tượng: có mùi giấm chua thoát ra.

PTPƯ:
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
Pt ion:
Na+ + CH3COO- + H+ + Cl- → CH3COOH + NaCl
Pt ion thu gọn:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
→ pư tạo CH3COOH: là chất điện li yếu.
Thí nghiệm 4:
Rót dd Na2CO3 vào dd HCl.
Hiện tượng:
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
3. Phản ứng tạo thành chất khí
Pt phân tử:
Có sủi bọt khí không màu.
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
PT ion thu gọn:
PT ion:
2Na+ + CO32- + 2H++ 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + CO2 + H2O
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Phản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
1. Tạo thành chất kết tủa:VD: BaSO4, AgCl, CaCO3..
2. Tạo thành chất điện li yếu: H2O, CH3COOH, HF ...
3. Tạo thành chất khí: CO2, SO2, H2S...
Kết luận:
Sự tồn tại các ion cùng 1 dung dịch
Các ion không phản ứng với nhau
Các ion phản ứng với nhau tạo thành: Chất kết tủa; chất điện li yếu hay chất khí.
Nhận xét:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1:

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
B. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
D. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
Đáp án: C
Bài tập 2
Phương trình phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. BaCl2 + K2SO4 →BaSO4 + 2KCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Đáp án: D
Bài tập 4:
Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch
A. Ba2+, Na+, Cl-, SO42-
B. Cu2+ , NH4+ , NO3-, SO42-
C. Fe3+ , Al3+, Cl- , OH -
D. Ag+, Ca2+ , Cl-, HCO3-
Đáp án: B
Bài tập 5:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn:
H+ + OH- → H2O
A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
C. 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Đáp án: B
Xin cám ơn các em!
nguon VI OLET