THỰC HIỆN: TỔ HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
ANCOL LÀ GÌ?
Ancol là hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm –OH
liên kết trực tiếp với nguyên tử C no
Không phải ancol
PHÂN LOẠI ANCOL?
Ancol no, mạch hở
Ancol thơm
Dựa vào gốc hiđrocacbon
Ancol không no 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở
Ancol no, đơn chức, mạch vòng
PHÂN LOẠI ANCOL?
Ancol đơn chức (phân tử có 1 nhóm –OH)
CnH2n+1OH (n≥1)
Ancol đa chức
(phân tử có nhều nhóm –OH)
CnH2n+2-a (OH)a (n≥a ≥2)
Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử
PHÂN LOẠI ANCOL?
Ancol bậc I
Ancol bậc II
Dựa vào bậc ancol
Ancol bậc III
Bậc ancol = bậc C liên kết với -OH
ANCOL KHÔNG BỀN
CÁC LOẠI ĐỒNG PHÂN ANCOL
1) Đồng phân mạch C
2) Đồng phân vị trí nhóm chức
Số đồng phân ancol = 2n-2
C3H8O
C4H10O
C5H12O
có 2 đồng phân
có 4 đồng phân
có 8 đồng phân
Viết công thức đồng phân ancol ứng với CTPT
DANH PHÁP ANCOL?
Tên thông thường
Ancol+tên gốc hidrocacbon+ic
Tên thay thế
Tên hidrocacbon tương ứng-số chỉ vị trí nhóm OH-số nhóm OH+ol
DANH PHÁP ANCOL?
Ancol etylic
Ancol isopropylic
Ancol vinylic
(kém bền)
Etilen glicol
Glixerol
Etanol
Propan-2-ol
Etenol
(kém bền)
Etan-1,2-điol
Propan-1,2,3-triol
Gọi tên ancol theo tên thường, tên thay thế
GHÉP CÁC NHÓM KÝ TỰ THÀNH CÂU CÓ NGHĨA!
ĐÁP ÁN
Ancol là hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no
Ancol đơn chức phân tử có 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no
Ancol đa chức phân tử có nhều nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no
Ancol không bền khi nhóm –OH liên kết với C không no, hoặc nhiều –OH liên kết 1 C
Bậc ancol = bậc C liên kết với -OH
Tên thông thường: Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic
Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng-số chỉ vị trí nhóm OH-số nhóm OH+ol
Ancol tác dụng với kim loại kiềm, CuO, axit, tách nước, oxi…
Muối ancolat bị thủy phân trong nước tạo ancol và dd kiềm
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NHÓM 2
Phản ứng thế nhóm OH
NHÓM 1
Phản ứng thế H
của nhóm OH
NHÓM 3
Phản ứng tách nước
NHÓM 4
Phản ứng oxi hóa
Viết phản ứng giữa ancol …
với Na
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Phản ứng thế H của nhóm OH
Tác dụng với kim loại kiềm (Na,K…)→muối ancolat+ H2 (muối bị thủy phân trong nước tạo ancol và dd kiềm)
a) Tính chất chung của ancol:
CH2(OH)-CH2(OH)
CH3OH;
CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
C2H5OH;
CH2(OH)-CH2-CH2(OH)
CH2=CH-CH2 (OH)
Viết phản ứng giữa
C2H4(OH)2 ; C3H5(OH)3
với Cu(OH)2
1.Phản ứng thế H của nhóm OH
a) Tính chất chung của ancol:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
R(OH)n+Cu(OH)2→[R(OH)n-1O]2Cu+2H2O dung dịch xanh lam trong suốt
b) Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền kề: Etilenglicol, glixerol…
- Viết phản ứng C2H5OH với HBr, CH3COOH, CH3OH (số ete tối đa tạo thành?)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit→este
b) Phản ứng với ancol →ête
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3.Phản ứng tách nước
Trừ CH3OH các ancol no đơn chức, mạch hở có thể bị tách nước thành anken ở điều kiện trên
-Nội dung quy tắc tách.
-Viết phản ứng đối với CH3OH, C2H5OH,
CH3-CH2-CHOH-CH3 (sản phẩm chính, phụ)
Viết phản ứng đối với CH3CH2OH,
CH3-CH2-CHOH-CH3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4.Phản ứng oxi hóa
a) Oxi hóa không hoàn toàn
b) Oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy)
Ancol bậc I bị oxi hóa thành andehit, ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton,
ancol bậc III không phản ứng
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit
1.Phản ứng thế H của nhóm OH
b) Phản ứng với ancol
a) Tính chất chung của ancol:
R(OH)n+Cu(OH)2→[R(OH)n-1O]2Cu+2H2O dung dịch xanh lam trong suốt
b) Tính chất đặc trưng của etilenglicol, glixerol…(ancol đa chức nhiều nhóm OH liền kề)
3.Phản ứng tách nước
4.Phản ứng oxi hóa
a) Oxi hóa không hoàn toàn
b) Oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5.Một số phản ứng riêng của ancol etylic
a) Phản ứng lên men giấm
b) Phản ứng tạo thành buta-1,3-đien
LUYỆN TẬP
Câu 164. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5OH
B. C3H8
C. CH3OC2H5
D. C3H7OH

Câu 165. Cho ancol etylic lần lượt vào các chất sau: Na, NaOH, HBr, O2 (các điều kiện phản ứng coi như có đủ) thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A.4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 166. Khi đun nóng hh ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 163. Chất (CH3)3C-OH có tên thay thế là
A. 1,1-đimetyletanol
B. 1,1-đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol

Câu 167. Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbut-1-en
B. 2-metylbut-2-en
C. 3-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-3-en
Câu 169. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
B. Dung dịch etanol tác dụng được với Brom.
C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
D. Etylen glicol tác dụng được với Cu(OH)2.
Câu 170. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A.NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
B.Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
C.Ca, CuO (to), NaOH, HOCH2CH2OH.
D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
Câu 171. Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 174. Đun nóng etanol (H2SO4 đặc, t0=1400) thu được sản phẩm chính là
A. đietylete B. đimetylete C. etilen D. etanal
Câu 176. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R);
CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Z, T.
Câu 178. Cho m gam glixerol tác dung natri dư thì thu được 13,44 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 18,4. B. 27,6. C. 13,8. D. 36,8.


ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp tổng hợp
a) Hidrat hóa anken
b) Thủy phân dẫn xuất halogen trong kiềm
c) Điều chế glixerol từ propen
2. Phương pháp sinh hóa
ỨNG DỤNG
Etanol dùng làm:
+Nhiên liệu
+Dung môi
+Nguyên liệu
+Dược phẩm
+Mỹ phẩm
+Phẩm nhuộm
+Đồ uống
+Metanol rất độc, 1 lượng nhỏ vào cơ thể gây mù lòa, lượng lớn gây tử vong
+Etanol trong cơ thể gây suy thần kinh, gan, thận, cơ, tim…
LUYỆN TẬP
GIẢI BÀI TẬP PHT
nguon VI OLET