TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THỤY VÂN
Hóa học
Lớp 8
Người thực hiện:
GV PHAN THỊ VÂN ANH
Chương 6:
DUNG DỊCH
+ Dung dịch là gì?
+ Độ tan là gì?
+ Nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch là gì?
+ Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước?
a. Thí nghiệm 1: (HS làm thí nghiệm theo nhóm)
Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
 Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường
Chất tan
Dung môi của đường
Dung dịch
Đường
Nước đường
Nước
Tiết 60
DUNG DỊCH
I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
Ta nói:
b. Thí nghiệm 2: (HS làm thí nghiệm theo nhóm)
Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc 1 đựng xăng và cốc 2 đựng nước khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
Dầu ăn
Xăng
Nước
 Hiện tượng: Xăng hòa tan được dầu ăn tạo thành dung dịch. Nước không hòa tan được dầu ăn.
 Ta nói: Xăng là dung môi của dầu ăn, nước không là dung môi của dầu ăn
a. Thí nghiệm 1:
Tiết 60
DUNG DỊCH
I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
b. Thí nghiệm 2:
2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:

 Dung môi: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Chất tan: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
1. Thí nghiệm: (HS làm thí nghiệm theo nhóm)
II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
Tiếp tục cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Đường
Nước
1. Thí nghiệm: (HS làm thí nghiệm theo nhóm)
II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
Dung dịch bão hòa
Đường
Nước
Đường không tan
Dung dịch chưa bão hòa

đầu

sau
 Hiện tượng:
Bài tập:
Chọn các cụm từ : Dung dịch, bão hòa, chưa bão hòa diền vào chổ trống của các câu sau:
Dung dịch ...................... là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch ............... là dung dịch không thể tan thêm chất tan.
chưa bão hòa
bão hòa
2. Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác định:

a. Thí nghiệm 1:
Tiết 60
DUNG DỊCH
I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
b. Thí nghiệm 2:
2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Làm thể nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Thí nghiệm tổ 1
Thí nghiệm tổ 2
Thí nghiệm tổ 3
 Chia sẻ thông tin:
Tiết 60
DUNG DỊCH
I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Làm thể nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1; 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
+ Khuấy dung dịch. + Đun nóng dung dịch. + Nghiền nhỏ chất rắn.

Bài tập 1:
Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào tạo thành dung dịch, xác định dung môi và chất tan trong các trường hợp tạo thành dung dịch?
a/ Thuốc tím và nước.
b/ Dầu hỏa và nước.
c/ Muối ăn và nước.
Giải:
+ Các trường hợp tạo thành dung dịch : a và c
+ a/ Thuốc tím là chất tan, nước là dung môi.
c/ Muối ăn là chất tan, nước là dung môi.
Từ một dung dịch muối ăn chưa bão hòa. Hãy giới thiệu hai cách để chuyển dung địch trên thành dung dịch bão hòa. (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng)
Giải:
Cách 1: Từ từ cho thêm muối ăn vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi muối không thể tan thêm được nửa -> dung dịch muối ăn bão hòa.
Cách 2: Để cho nước bay hơi đến khi xuất hiện muối kết tinh -> dung dịch muối ăn bão hòa.
Bài tập 2:
Chọn cụm từ thích hợp: dung dịch, chất tan, dung môi, chưa bão hòa, bão hòa . Điền vào chổ trống trong các câu sau:
+ Nước là ....................... của nhiều chất. Nó hòa tan được nhiều chất để tạo thành ..................
+ Chưng cất dung dịch muối ăn, ta sẽ thu được ............ là muối và ....................... là nước.
+ Hòa tan thêm muối ăn vào dung dịch muối ăn ............ .................................... cho đến khi muối không tan nữa, ta được dung dịch muối ........................................
+ Dung dịch muối ăn bão hòa sẽ trở thành dung dịch chưa bão hòa khi ta thêm ......................vào dung dịch.
chất tan
dung môi
dung môi
dung dịch
dung môi
chưa bão hòa
bão hòa
Bài tập 3:
 Về nhà :
Học bài
Làm bài tập 3,4,5 và 6 trang 138 SGK
Chuẩn bị bài 41 độ tan của một chất trong nước.
Cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo
và các em đã tham gia tiết học này
nguon VI OLET