Chương II
Quần xã sinh vật
B�i 40. Qu?n xó sinh v?t v� m?t s?
d?c trung co b?n c?a qu?n xó
I - Khái niệm quần xã sinh vật
là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Quần xã sinh vật:
Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska.
quần xã sinh vật biển
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.

Nghiên cứu SGK trang 176 cho biết như thế nào là loài ưu thế và loài đặc trưng? Ví dụ?
Cây xương rồng trên sa mạc.
Cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.
* Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế:
Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh, chi phối các loài khác trong quần xã. VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.
- Loài đặc trưng:

Nghiên cứu SGK cho biết như thế nào là loài ưu thế và loài đặc trưng? Ví dụ?
Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. VD: Cây đước ở Cà Mau
Cây đước ở Cà Mau
Cây Tràm l� lo�i d?c trung r?ng u minh
Cá cóc Tam Đảo
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong trong không gian của quần xã.
Quan sát hình 40.2 SGK hãy mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới? Qua đó cho biết sự phân bố của sinh vật như thế nào trong quần xã?
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
Vùng ven bờ
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.
- Phân bố theo chiều ngang
VD:
+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi
+ Từ đất ven bờ biển--> vùng triều
-->ven bờ--> vùng khơi xa
III/. Quan hệ giữa các loài trong
quần xã sinh vật:
1. Các mối quan hệ sinh thái
III. Quan hệ của các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
.Chim choi choi Ai Cập và cá sấu
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ ?
Trong các mối quan hệ hỗ trợ ít nhất 1 loài hưởng lợi .
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Con mồi- vật ăn thịt (Hổ và Ngựa vằn)
Vật ăn thịt- con mồi
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Cú và hổ đang bắt mồi
Mèo - chuột
tầm gửi sống nhờ trên thân cây gỗ
Giun tròn kí sinh trong mắt người
muỗi kí sinh trên da người
Cây gọng vó
Cây Amorphophallus titanum
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Cây Nepenthes
Cây Venus-flytrap
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này. (Báo KH&ĐS)
Đặc điểm của các mối quan hệ đối kháng?
Trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có 1 loài bị hại.
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã. VD: ong mắt đỏ kí sinh diệt bọ dừa hại lá.
CỦNG CỐ
1-Quần thể ưu thế là
A. Quần thể điển hình ở sinh cảnh đó
B. Quần thể phát triển mạnh nhất ở khu vực
C. Quần thể đặc trưng tiêu biểu cho khu vực đó
D. Quần thể có số lượng cá thể vượt trội, chi phối các loài khác trong quần xã.


CỦNG CỐ
2-Điều nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?
A. Quan hệ của các loài luôn luôn là đối kháng
B. Sự phân bố của cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang
C. Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng loài, cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng
D. Quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài, các cá thể trong quần xã chia thành: nhóm SVSX, SV tiêu thụ, SV phân giải
CỦNG CỐ
3-Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào?
Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Ức chế - cảm nhiễm
D. Hợp tác
CỦNG CỐ
4-Khống chế sinh học là hiện tượng:
A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao
B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu
C. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (không quá cao hoặc quá thấp) do tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần xã
D. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định, gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học kỹ bài 40. Đọc trước bài 41.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK
Sưu tầm các ví dụ về hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã và các biện pháp đấu tranh sinh học đã được áp dụng trong bảo vệ cây trồng ở địa phương.
Chúc các em học tốt
Trung tâm GDTX Cầu Giấy
Kính Chúc các thầy cô giáo
Sức khoẻ- hạnh phúc
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em
nguon VI OLET