GV : Trần Như Chình
MÔN : CÔNG NGHỆ 8
NỘI DUNG
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT.
II. BÀN LÀ ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN.
Em hãy kể tên một số loại đồ dùng điện trong gia đình loại điện - nhiệt mà em biết?
Hãy nêu nguyên lí làm việc của các đồ dùng điện này?
BẾP ĐIỆN
NỒI CƠM ĐIỆN
ẤM ĐUN NƯỚC ĐIỆN
BÀN LÀ ĐIỆN
ĐỒ DÙNG LỌAI ĐIỆN NHIỆT TRONG GIA ĐÌNH
Đồ dùng loại điện nhiệt.
1. Nguyên lý làm việc
Điện năng
Nhiệt năng
Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt
220v
K
00:44:41
Dây đốt nóng
BÀI 41+42:
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN, BẾP ĐIỆN
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
1. Nguyên lí làm việc:
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
1. Nguyên lí làm việc:
2. Dây đốt nóng: HS tự đọc
BÀI 41+42:
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN – BẾP ĐIỆN
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN :
Vỏ
Dây đốt nóng
Bàn là điện
a. Cấu tạo
Dây đốt nóng
Thứ tự
Vật liệu chế tạo
Chức năng
Tên bộ phận chính
a.
Dây đốt nóng
Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Niken-crom
Nắp
Đế
Thứ tự
Vật liệu chế tạo
Chức năng
Tên bộ phận chính
b.
Vỏ
Đế
Nắp
Đồng,thép mạ crom, nhựa cứng chịu nhiệt
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Nắp
Gang hoặc hợp kim nhôm
Tích nhiệt
Đế
Vỏ
b.
Niken-crom
Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Dây đốt nóng
a.
Vật liệu chế tạo
Chức năng
Tên bộ phận chính
Thứ tự
a. Cấu tạo:
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Rơ-le nhiệt là ứng dụng của hiện tượng vật lí nào?
- Rơ-le nhiệt là ứng dụng của hiện tượng giản nở vì nhiệt.
2. Rơ-le nhiệt có tác dụng gì?
- Rơle nhiệt được sử dụng để tự động đóng cắt mạch điện khi đạt đến một nhiệt độ yêu cầu.
Vít điều chỉnh
Thanh lưỡng kim (Băng kép)
A
O
BÀN LÀ ĐIỆN
- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
c. Các số liệu kỹ thuật.
Điện áp định mức: 127V, 220V
Công suất định mức: 300W – 1000W
220V : Là điện áp định mức của bàn là điện
1000W: Là công suất định mức của bàn là điện
220V-1000W
220V-1000W
220V
Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là.
Khi đóng điện không được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo.
Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải cần là, tránh làm hỏng vật dụng được là.
- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.
Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt.
2. Bếp điện: Học sinh tự đọc
3. Nồi cơm điện
Các loại nồi cơm điện thông dụng
Hình 42.2: Cấu tạo nồi cơm điện
Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
Có 3 bộ phận chính là vỏ nồi, soong và dây đốt nóng.
a. Cấu tạo
1.Vỏ nồi
2.Soong
3 Nắp trong
4.Nắp nồi
5.Công tắc đèn báo hiệu:
hẹn giờ nấu, ủ;
6.Công tắc đóng cắt điện
7.Núm hẹn giờ
Hình 42.2 Cấu tạo nồi cơm điện
3. Nồi cơm điện
a) Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong và dây đốt nóng.
+ Vỏ nồi: có 2 lớp, ở giữa có lớp bông thủy tinh cách nhiệt bên ngoài và giữ nhiệt bên trong.
+ Soong: Làm bằng hợp kim nhôm, phía trong được phủ một lớp men để cơm không dính vào soong.
+ Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim nieken crom. Có 2 loại:
- Dây đốt nóng chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm.
- Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ (hâm) cơm.
Em hãy giải thích và cho biết ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện?
Trên nồi cơm điện có ghi: 220V - 400W , 0,75lít
3. Nồi cơm điện
a) Cấu tạo
b) Các số liệu kĩ thuật
-Điện áp định mức :127V;220V
-Công suất định mức:từ 400W đến 1000W.
-Dung tích soong :0,75l; 1 l; 1,5l; 1,8l; 2,5l….
Sử dụng nồi cơm điện như thế nào là hợp lí?
3. Nồi cơm điện
a) Cấu tạo
b) Các số liệu kĩ thuật
c) Sử dụng
-Nồi cơm điện ngày nay đựơc dùng nhiều, rất tiện lợi, từ loại đơn giản đến loại tự động nấu cơm theo chương trình và báo tín hiệu bằng màn hình.
-Cần sử dụng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản khô ráo.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và xem lại bài 41+42
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Xem trước bài 44 + 45: Đồ dùng loại điện - cơ
CHÚC CÁC EM NHUÊÙ SỨC KHỎE VÀ HỌC TỐT
nguon VI OLET