CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
HOÁ HỌC 8
Giáo viên: Nguyễn Văn Thuận
Câu hỏi: Thế nào là dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?
Trả lời:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Ở một nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
+ Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 61
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic H2SiO3
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước,
trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
Muối: - Những muối natri, kali đều tan.
- Những muối nitrat đều tan.
- Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối cacbonat
không tan.
Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.

1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
VD1: ? 250C độ tan của đường là 204g có nghĩa là gì?

Có nghĩa là ở 250C trong 100g nước có thể hòa tan được tối đa
là 204g đường -> dung dịch bão hòa.

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S=
100
.
mct
mdm
S: Là độ tan
mct: Là khối lượng chất tan
mdm: Là khối lượng dung môi
t0 ( C)
Số g chất tan/100g nước
Bài tập 2/SGK tr 142 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Phần lớn là tăng;
D. Phần lớn là giảm;
E. Không tăng và cũng không giảm.
C
Bài tập 3/SGK tr 142: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm.
A
Bài tập 5/SGK tr142: Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thi được dung dịch bão hòa.
Giải

mct = 53g
mdm = 250g.

Công thức tính độ tan
mct
mdm
.100g
S =
=> SNa2CO3 =
53
250
.100
= 21,2g
Vậy độ tan của muối Na2CO3
ở 18 ?C là 21,2g
§Ò bµi cho biÕt ®iÒu g×?
SNa2CO3 = ?g
* Ở 700 C :
Có 140 g KNO3 tan trong 100 g H2O tạo thành 240g dd bão hoà
ĐB:
*Ở 300 C:
Có 38 g KNO3 tan trong 100g H2O tạo thành 138g dd bão hoà
Vậy:
<------------400g --------------
166,7g H2O
233,3g<-----------
166,7g H2O
63,3 g KNO3<-----------
mKNO3 bị tách ra = 233,3 – 63,3 = 170 (g)
BT: Khi hạ nhiệt độ từ 70 0 C xuống 300 C thì 400 g dung dịch KNO3 bão hoà sẽ tách ra bao nhiêu gam KNO3 kết tinh. Biết ở 30 0 C độ tan của KNO3 là 38 g, ở 700 C độ tan của KNO3 là 140 g.
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài.
- Bài tập : 1;4 sgk/142.
- Đọc trước nội dung bài 42.
- Làm thí nghiệm: Lấy hai cốc nước bằng nhau. Cốc 1 cho vào 3 thìa đường, cốc hai cho vào 6 thìa đường, hòa tan rồi uống 2 cốc nước. Nhận xét vị ngọt 2 cốc.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
nguon VI OLET