Chào mừng thầy cô giáo về dự tiết hoá học
Lớp 10A3
Trường thpt nGUY?N QU�N NHO
NGười thực hiện: Thầy giáo Hoàng công vinh
Tổ: hoá- sinh-công nghệ
UNG THƯ DA
Tiếp xúc với tia tử ngoại
Không tiếp xúc với tia tử ngoại
Tiết 64 - B�i 42:
OZON V� HIDRO PEOXIT
O
O
O
O
O
O
LK cho-nhận
LK cộng hoá trị
*LK đơn cho - nhận kém bền hơn lk đôi
->phân tử ozon kém bền hơn phân tử oxi
Mô hình phân tử ozon
1. Cấu tạo phân tử

I. Ozon
2.Tính chất vật lý
- Là chất:
- to -112 oC :
- Độ tan :
khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt
Hóa l�ng c� m�u xanh ��m
100ml nước ở 0oC hoà tan được 49 ml khí ozon (gấp 16 lần oxi)

3. Tính chất hoá học.
- O3 kém bền, dễ phân huỷ:
O3
O2
O
+
UV
**OZon có tính Oxi hoá rất mạnh, mạnh hơn ôxy.
(Do Oxi nguyên tử sinh ra )
a/Tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt). đ /k thường.
Ag + O3
Ag2O + O2
to thường
2
+1
-2
0
0
O2 + Ag? không phản ứng.
b/Tác dụng với dung dịch KI:
O3 oxi hoá ion I- thành I2 trong dung dịch (còn O2 thì không)

KI
+
O2
O3
H2O
I2
KOH
+
+
+
2
2
-1
-2
0
0
b/Tác dụng với dung dịch KI:
Dung dịch KI
? Phản ứng để nhận biết O3 ,(dùng dd hồ tinh bột hoặc quỳ tím) Xanh

Ozon được tạo thành từ oxi :do ảnh hưởng của
tia cực tím (UV) hoặc sự phóng điện trong cơn dông
3O2 2O3
uv
2. Sửù taùo thaứnh ozon
O3
UV
O2
+ O

*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện
-Trên mặt đất: do sấm sét và sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ (nhựa thông, rong biển) nên thường có một lượng O3 rõ rệt trong không khí ở rừng thông và bờ biển.
Ở tầng cao của khí quyển ( 25- 30 km) : O3 được tạo thành từ O2 do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông.
3 O2
UV
2 O3
O3 hấp thụ tia tử ngoại maët trôøi, tạo thành O2 . Tầng ozon bảo vệ con ngöôøi,sinh vật trên trái đất.
2. Sự tạo thành O3
O3
UV
O2
+ O
Tạo không khí trong lành
Khöû muøi
4. Ứng dụng của ozon.
Ozon bảo quản thực phẩm
Sát trùng nước
O3
Diệt khuẩn y tế
Diệt trùng nước
khử trùng không khí
Bảo quản rau quả thức ăn
Ngăn tia tử ngoại
Tẩy trắng

Nguyên nhân gây thủng tầng Ozon
Dưới sự tác động của con người, tầng ozon đang bị thủng.
*Các hợp chất khí freon (CFC),
như: CFCl3 và CF2Cl2 thường
được dùng để làm lạnh. dùng làm
chất làm lạnh trong tủ lạnh, chất đẩy trong
bình xịt và các khí NO2, SO2...là nguyên nhân
gây ra sự suy giảm tầng ozon
Cơ chế:  CF2Cl2 ---------> CF2Cl+ Cl*
               Cl*+ O3 ---------> ClO* + O2
               ClO*+ O3-------> Cl* + 2O2
Mỗi gốc Cl* có thể phá hủy hàng nghìn ,
haøng chuïc nghìn phân tử O3
*Ozon ở tầng thấp là chất ô nhiễm
- Cùng với những hợp chất oxit nitơ gây nên mù quang hoá, đau cơ, mũi, cuống họng, nguồn gốc của bệnh khó thở.
*Ôzôn trên tầng đối lưu và dười tầngbình lưu là
chất bảo vệ.
Khói mù quang hoá bao phủ thành phố
Kết luận
Ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây ô nhiễm môi trường.Khôngkhí chứa 1 lượng nhỏ Ozon sẽ trong lành nhưng lượng lớn Ozon sẽ gây hại
Hạn chế sử dụng: chất làm lạnh CF2Cl; NO,thuoác tröø saâu ,khí thải công nghiệp( CO, H2S….)
Chúng ta bảo vệ tầng ozon là bảo vệ chính mình.
I. Cấu tạo phân tử H2O2
-Phân tử có dạng gấp khúc
->liên kết O-O là liên kết cộng hoá trị không cực
->liên kết O-H là liên kết cộng hoá trị có cực

II.Tính chất của H2O2
1. Tính chất vật lý
Lỏng, không màu, nặng hơn nước (D=1,45g/cm3)
Tan trong nước theo mọi tỉ lệ
tohoựa raộn = -0,48oC
2. Tính chất hoá học

2. Tính chất hoá học
a). Tính bền: kém bền, dễ bị nhiệt phân huỷ
H2O2
H2O
O2
H<+
xt:MnO2
2
2
b). Tính oxi hoá:
khi tác dụng với chất khử
H2O2 + KI
I2 + KOH
-2
0
-1
-1
2
2
H2O2 + KNO2
H2O + KNO3
-1
-2
+3
+5
O
O
1e
+
-1
-2
->
? Phản ứng để nhận biết H2O2,(dùng dd hồ tinh bột hoặc quỳ tím) Xanh
2

c). Tính khử:
khi tác dụng với chất oxi hoá
+ K2SO4 + H2O
MnSO4 + O2
H2O2 + KMnO4 + H2SO4
-1
+7
+2
0
5
2
2
3
5
O
O
8
-1
0
+
1e
2
2x
2
->
Keỏt luaọn: H2O2
* Hụùp chaỏt kém bền(trong phaõn tửỷ coự l keỏt O=O)
* Coự tớnh oxihoa vaứ coự tớnh khửỷ (vỡ soỏ OXH cuỷa oxi trong H2O2 ụỷ mửực trung gian(-1)
? Phản ứng để nhận biết H2O2 ,.Dd KMnO4 mất màu
H2O2 + Ag2O
Ag + H2O + O2
2
0
0
-1
+1

Hàng năm, trên thế giới sản xuất được 720000 tấn H2O2
3. Ứng dụng:
Bài 1: O2 và O3 cùng tác dụng với dãy chất nào sau đây ?
A. C, S, H2, F2
B. CO, SO2, CH4
C. C2H5OH, dung dịch KI
D. Al, Cu, Fe, Ag
B
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 2: H2O2 và O3 cùng tác dụng được với chất nào trong các chất sau ?
A. Dung dịch KMnO4 B. Ag
C. Ag2O D. Dung dịch H2S
D
Bài 3:
Có hai bình khí riêng biệt chứa O2 và O3 . Hãy dùng phương pháp hoá học để phân biệt, viết phản ứng xảy ra .

Đáp án : Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột làm thuốc thử , nếu khí nào phản ứng với thuốc thử tạo dung dịch màu xanh là O3 .
O3 + 2KI + H2O I2 + 2KOH + O2
Bài 4: Ozon và hidropeoxit giống nhau về tính chất hoá học là:
A. Đều có tính khử
B. Đều có tính oxi hoá
C. Đều có tính oxi hoá và tính khử
D. Là hợp chất bền
Bài 5: Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
H2O2 chỉ có tính oxi hoá
H2O2 chỉ có tính khử
H2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khửỷ
H2O2 không có tính oxi hoá, không có tính khử
Bài 6: §iÒn ®óng (§),sai (S) vµo mçi mÖnh ®Ò sau:
Ozon cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n oxi
Ozon cã tÝnh khö trïng do nã cã tÝnh khö m¹nh.
Víi l­îng lín(>10-6 %theo thÓ tÝchkh«ng khÝ) ozon sÏ g©y ®éc h¹i ®èi víi con ng­êi
Đ
s
Đ
Bài 7 : Hãy chọn câu đúng :
a. Ozon là chất lỏng màu xanh nhạt,mùi đặc trưng.
b. Ozon không oxi hoá Ag ở nhiệt độ thường.
c. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh nhưng oxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon.
d. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh nhưng ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
M
E
C
O
H
U
H
O
Y
A
E
E
M
E
C
O
H
U
H
O
Y
A
Câu 1 :Tính chất hoá hoc cơ bản của khí oxi và ozon là gì ?
1
Câu 2 :Ozon tập trung nhiều ở lớp ……….. trên cao,
hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ cuộc sống trên trái đất
2
4
3
Câu 3 : Mức độ oxi hoá của ozon như thế nào so với oxi?
Câu 4 :Hợp chất có chứa oxi của Clo dùng để điều
chế oxi trong PTN?
Y
TÌM Ô CHỮ
chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ
nguon VI OLET