CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ GIỜ THĂM LỚP
Mẫu động vật làm tiêu bản được bảo quản bằng fomon (fomalin)
Thành phần của nước rửa móng tay là axeton
Mẫu phở có chứa fomon (fomalin)
Hải sản tẩm ướp fomon (fomalin)
Các mẫu cá ở viện Hải Dương Học (Nha Trang) được bảo quản bằng fomon (fomalin) :
CHƯƠNG 9:
ANĐEHIT – XETON
AXIT CACBOXYLIC
BÀI 44:
ANĐEHIT - XETON
A- ANĐEHIT
I- Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1. Định nghĩa
H — CH = O (1)
Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm − CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc H
CH3 — CH = O (2)
C6H5 — CH = O (3)
O = HC — CH = O (4)
CH2 = CH — CH = O (5)
2.Phân loại
VD
H — CH = O (1)
CH3 — CH = O (2)
C6H5 — CH = O (3)
O = HC — CH = O (4)
CH2 = CH — CH = O (5)
Theo gốc Hiđrocacbon
Theo số
nhóm –CHO
Anđehit đơn chức
Anđehit đa chức
2. Phân loại:
Chất số 1,2,4
Chất số3
Chất số 5
Chất 1,2,3,5
Chất số 4
*Anđehit no, đơn chức, mạch hở:
H- CHO
Công thức chung: anđehit no, đơn chức, hở (Ankanal):

CnH2n +1-CHO (n ≥0)
hay CmH2mO (m ≥1)
Công thức chung: anđehit đơn chức: RCHO
CH3CHO
CH3CH2 CHO
3. Đồng phân : xét anđehit no, đơn chức
Viết các đồng phân anđehit có CTPT C4H8O
C4H10O: CH3-CH2-CH2-CHO
CH3-CH(CH3)-CHO
3. Danh pháp: xét anđehit no đơn chức, mạch hở
a. Tên thay thế:
- Đánh số nguyên tử cacbon bắt đầu từ cacbon trong nhóm –CHO
Tên anđehit = Vị trí nhánh + tên nhánh + tên ankan mạch chính + al
H-CHO
: Metanal
: Etanal
CH3-CHO
CH3-CH2-CHO
: Propanal
- Chọn mạch dài nhất và chứa nhóm –CHO làm mạch chính
Gọi tên các anđehit sau theo danh pháp thay thế
CH3 −CH2 – CH – CH3
2,4 – đimetylpentanal
2 – metylbutanal
1
2
3
4
5
2
3
4
1
b. Tên thông thường:
Anđehit + tên axit tương ứng
Hoặc: Tên axit tương ứng bỏ vần ic + anđehit
Cách 1:
Cách 2:
VD: Hãy gọi tên các anđehit sau: H-CHO, CH3-CHO theo tên thông thường:
H-CHO :
CH3-CHO :
Anđehit axetic
Axit
Anđehit
H-COOH :
CH3-COOH :
Axit axetic
Axit fomic
Anđehit fomic
( Fomanđehit )
(Axetanđehit)
CH3-CH2-COOH:
Axit propionic
CH3-CH2-CHO:
Anđehit propionic
(propionandehit)
CH3-CH2-CH2- COOH
CH3-CH2-CH2- CHO
Axit butiric
Anđehit butiric (butiranđehit)
* Cấu tạo của nhóm -CHO
Mô hình phân tử HCHO
C
O
H
Trong liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết  bền và 1 liên kết  kém bền
II – Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí
1. Cấu tạo
 Có tính chất hóa học giống anken
So sánh nhiệt độ sôi của anđêhit và ancol tương ứng cũng như giữa các anđehit với nhau?
64,7oC
- 19oC
78,3oC
21oC
CH3OH
HCHO
C2H5OH
CH3CHO
ts (0 C)
00C
2 Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, HCHO, CH3CHO là chất khí, tan rất tốt trong nước.
Tính chất vật lí:
- Các andehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Dung dịch nước của anđehit fomic gọi là fomon. Dung dich bão hòa của anđehit fomic có nồng độ 37-40% gọi là fomalin.
Anđehit có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol tương ứng
và tăng dần theo chiền tăng số nguyên tử C
1. Phản ứng cộng hiđro
CH3 – CH = O


+ H-H
CH3 – CH - OH

H
Ni, t0
VD:
(CH3-CH2OH)
Ancol etylic
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
c. khử
Chất oxi hóa
Ancol bậc I
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
0
+1
-1
+1
 Anđehit đóng vai trò là chất oxi hóa
Anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
a. Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương)
Amoni axetat
Phản ứng tổng quát
c. khử
c. oxi hóa
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
+1
+1
+3
0
 Anđehit đóng vai trò là chất khử
Chú ý:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
Phản ứng tráng bạc dùng để nhận biết anđehit
R-CHO  2Ag
Riêng
H-CHO  4Ag
Anđehit tác dụng với Cu(OH)2/ OH-
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
b. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-
c. khử
c. oxi hóa
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
+1
+2
+3
+1
Đỏ gạch
 Anđehit đóng vai trò là chất khử

 Dùng Cu(OH)2/OH- để nhận biết anđehit
Anđehit tác dụng với dung dịch brom
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
c. Tác dụng với dung dịch Brom
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
Anđehit làm mất màu dung dịch brom

Dùng dung dịch brom để nhận biết anđehit
Nhận xét:
Anđehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
R-CH=O
R-COONH4
R-CH2-OH
+H2
+AgNO3
NH3
Tính oxi hóa
Tính khử
CỦNG CỐ
Câu 1: Số đồng phân anđehit có CTPT C4H8O là:

A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 2: Anđehit propionic có công thức là:

A. CH3-CH2-CH2-CHO
B. CH3-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-OH.
D. CH3-CH2-CHO
Câu 3: Công thức chung của anđehit no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+1CHO ( n≥ 0).
B. CnH2n+1OH ( n≥ 2).
C. CnH2n+2COOH ( n≥ 0).
D. CnH2n+1CHO ( n≥ 1).
Câu 4: Tên thay thế của
CH3- CH (CH3)—CH2—CH2- CHO là

A. 2-metyl butanal.
B. 3,3-đimetyl propanal
C. 4-metylpentanal.
D. 1,1-đimetyl propanal
Câu 5: Người ta thường dùng hóa chất nào để phân biệt ancol etylic, phenol và anđehit axetic?

A. dd Br2
B. Dd NaOH
C. dd AgNO3/NH3
D. Dd KMnO4


Câu 6: Cho 6 gam anđehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , đun nóng thu được bao nhiêu gam Ag (cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108)

A. 21,6g
B. 86,4g
C. 10,8g
D. 43,2g.



1.Từ ancol
2. Từ hidrocacbon
* Từ metan
* Từ etilen
* Từ axetilen
ĐIỀU CHẾ
IV
ỨNG DỤNG
V
Nhựa fomanđehit
Ngâm mẫu động vật
Bakelit
Chất ngàn ứng dụng
POLIPHENOLFOMANĐETHIT
Thuốc rửa móng tay
Mực in
Ngâm tiêu bản động vật
Keo dán gỗ
Vecni
Ổ cắm điện
Tinh dầu hoa hồng
Bài 1: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là

A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic.
B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%.
C. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước.
D. tên gọi của H–CH=O.
C
D
Câu 2. Cho các chất sau:

CH3-OH, C2H5-O-C2H5, H-CHO, , CH3-CHO

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Anđehit là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 3, 5
Câu 3. Cho các anđehit sau:

CH2=CH-CHO, CH3-CHO, OCH-CH2-CHO
(1)
(2)
(3)
Anđehit no, đơn chức, mạch hở là:
A. 1, 2
B. 2
D. 1, 2, 3
C. 2, 3
Câu 5. Cho Anđehit sau:
5 4 3 2 1
Tên thay thế của anđehit trên là:
A. Hexanal
B. petanal
C. 3-etylbutanal
D. 3-metylpentanal
Câu 4. Cho CTPT của anđehit no, đơn chức, mạch hở
như sau: C3H6O. CTCT của anđehit này là:
B. CH3 – CH2 - CHO
A. CH2 = CH - CHO
D. CH3 – CH2 - CH2 - OH
C.
Chúc các em luôn luôn học tốt !
Cảm ơn sự có mặt của các thầy cô
nguon VI OLET