CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

HÓA HỌC 8

Tuần 35 – Tiết 66:


BÀI LUYỆN TẬP 8
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
2. Nồng độ dung dịch:
3. Pha chế dung dịch:
KMnO4
0,5 M
II. BÀI TẬP:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
Độ tan của một chất trong nước là gì?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
SKNO3 (200C) = 31,6 (g) Nghĩa là Ở 200C trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 31,6 gam KNO3
SCO2 (600C, 1 atm) = 0,07 (g) Nghĩa là Ở 600C, áp suất 1atm trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 0,07 gam khí CO2
Bài 1:
Các ký hiệu sau cho ta biết những gì?
SKNO3 (200C) = 31,6 (g)
SKNO3 (1000C) = 246 (g)
b) SCO2 (200C, 1atm) = 1,73 (g)
SCO2 (600C, 1atm) = 0,07 (g)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
Bài 1:
a/ SKNO3 (200C) = 31,6 (g) Nghĩa là Ở 200C trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 31,6 gam KNO3
SKNO3(100oC) =246g Nghĩa là Ở 1000C trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 246 gam KNO3
b/ SCO2(20oC,1atm) =1,73g Nghĩa là Ở 200C, áp suất 1atm trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 1,73 gam khí CO2
SCO2 (600C, 1 atm) = 0,07 (g) Nghĩa là Ở 600C, áp suất 1atm trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 0,07 gam khí CO2

;
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
Qua bài tập 1-a, em hãy cho biết độ tan trong nước của chất rắn thay đổi như thế nào?
Qua bài tập 1-b, em hãy cho biết độ tan trong nước của chất khí thay đổi như thế nào?
b/ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Độ tan của một chất trong nước:
KMnO4
0,5 M
a/ Định nghĩa
b/ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Nồng độ dung dịch:
Nồng độ phần trăm :
H2SO4
10%
Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Nồng độ dung dịch:
Nồng độ phần trăm :
Thế nào là nồng độ mol của dung dịch?
Nồng độ mol:
KMnO4
0,5 M
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
KMnO4
0,5 M
3. Pha chế dung dịch:
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ta cần thực hiện qua mấy bước, đó là những bước nào?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3. Pha chế dung dịch:
Bước 1: Tìm các đại lượng cần dùng
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ta thực hiện qua 2 bước:
II. BÀI TẬP.
Bài 2 (sgk-151):
Bạn em đã pha loãng axít bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4 :
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng .
b)Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng, biết dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
HƯỚNG DẪN
- Tìm Khối lượng H2SO4có trong 20g dd H2SO4 50% là
- Tính C% của dd sau khi trộn
- Tìm thể tích
- Tìm số mol H2SO4
- Tìm CM của dd sau khi trộn
II. BÀI TẬP.
Bài 2 (sgk-151):
Bạn em đã pha loãng axít bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4 :
a)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng .
b)Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng, biết dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
Bài giải
a) Khối lượng H2SO4có trong 20g dd H2SO4 50% là
Nồng độ phần trăm của dd sau khi pha loãng .
b) Thể tích dd sau khi trộn (D=1,1g/cm3)
- Số mol H2SO4 :
Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng :
II. BÀI TẬP.
Bài 3 (sgk-151):
Bài giải
Biết .Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ này.
HƯỚNG DẪN
-Tìm Khối lượng KNO3 bão hoà ở 200c
md d= mct+mdm.
- Tính C% của dd KNO3 sau khi trộn
Khối lượng KNO3 bão hoà ở 200c là
Tính C% của dd KNO3 sau khi trộn
II. BÀI TẬP.
Bài 4 (sgk-151):
Hướng dẫn
-Đổi 8g NaOH thành số mol
-Đổi 800ml NaOH thành lít
-Áp dụng công thức tính nồng độ mol:
Trong 800ml của một dung dịch có chứa 8g NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M?
-Tìm số mol NaOH có trong 200 ml NaOH với nồng độ mol ở trên
-Thể tích dung dịch với số mol ở trên và 0,1M
-Thể tích nước thêm vào:
Vdd(0,1M) – 200ml

II. BÀI TẬP.
Bài 4 (sgk-151):
Bài giải
Trong 800ml của một dung dịch có chứa 8g NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M?

a) 800 ml = 0,8 (l)
Số mol NaOH có trong dung dịch là:






Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
b) nNaOH = 0,25.0,2 = 0,05 (mol)
   
Vdd = VddNaOH =    = 0,5 (l) = 500 (ml)
   
VH2O = 500 – 200 = 300 (ml)
II. BÀI TẬP.
Bài 5 (sgk-151):
Hướng dẫn
Hãy tính toán và trình bày cách pha chế?
400 g dung dịch CuSO4 4%.
300 ml dung dịch NaCl 3M .
- Tìm các đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo các đại lượng xát định
II. BÀI TẬP.
Bài 5 (sgk-151):
Hướng dẫn
Hãy tính toán và trình bày cách pha chế?
400 g dung dịch CuSO4 4%.
300 ml dung dịch NaCl 3M .
a) Khối lượng CuSO4cần dùng :
Khối H2O cần dùng: 384(g)
Cân 16g CuSO4 vào cốc, rót thêm 348 g H2O, khuấy kỹ cho CuSO4 tan hết, được 400 g dung dịch CuSO4 4% .
b) Sô mol NaCl có trong 300ml dung dịch NaCl 3M
Có khối lượng là: 58,5 X 0,9 = 52,65 (g)
Cân 52,65 g Na Cl vào cốc,thêm nước cho đủ 300ml dung dịch NaCl 3M
nguon VI OLET