Tiết 31: ÔN TẬP – SINH HỌC 12
DI TRUYỀN HỌC VÀ TIẾN HÓA
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
+
+
+
+
+
+
+
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Điền nội dung phù hợp vào bảng
Điền nội dung phù hợp vào bảng
Đột biến
Đột biến và biến dị tổ hợp
Đột biến và biến dị tổ hợp (chủ yếu)
Gây đột biến nhân tạo
Gây đột biến và lai tạo
Lai tạo
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Một số bệnh di truyền
4. Thiếu máu hồng cầu hình liềm
2. Phenylkêtôniệu
5. Hội chứng Claifentơ
1. Hội chứng Đao
3. Mù màu
8. Bạch tạng
7.Ung thư máu
6 Máu khó đông
ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA
CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CÓ NHỮNG BẰNG CHÚNG TIẾN HÓA NÀO?
Nghiên cứu về đặc điểm giống nhau về giải phẩu so sánh, phân bố địa lí, sự phát triển phôi sinh học, các đặc điểm về sinh học phân tử có giúp chúng ta xác định mức độ họ hàng của các loài sinh vật.
Những loài sinh vật đã từng xuất hiện trong quá trình tiến hóa, lưu giữ trong lớp đất đá của vỏ trái đất..
Cho thấy các môi quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa.
Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng.
Cho thấy mỗi loài sinh vật đã phát sinh trong một thời kỳ lịch sử nhất định, tại một vùng nhất định. Cách li địa lí là một nhân tố thúc đẩy sự phân li của loài.
Những bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài.
Hãy so sánh các thuyết tiến hóa?
Tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quan hoạt động của động vật
Biến dị di truyền và CLTN
ĐB – Di nhập gen – CLTN – các yếu tố ngẫu nhiêu – Giao phối không ngâu nhiêu
Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong LS không có loài nào bị đào thải.
Chịu sự chi phối của biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên.
ĐB – Giao phối – CLTN- Các nhân tố tiến hóa
Những biến đổi trên cơ thể do ngoại cảnh, do tập quán hoạt động của ĐV đều được DT và tích lũy qua các thế hệ, đưa đến sự hình thành loài mới.
Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và cách li
ĐB, các nhân tố tiến hóa – Giao phối – CLTN – Cách li => hình thành nên loài mới.
Sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp
Ngày càng đa dạng và phong phú, Thích nghi ngày càng hợp lí
Ngày càng hoàn thiện tổ chức
Đơn giản hóa tổ chức
Thích nghi ngày càng hợp lí
Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ?
Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen
Làm thay đổi thành phần kiểu gen của QT theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp và tăng dần tỉ lệ đồng hợp
Định hướng sự tiến hóa, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong QT
Làm thay đổi số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của QT
Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của QT
CỦNG CỐ
QT nào trong số các QT nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
QT 1 và 2 B. QT 3 và 4
C. QT 2 và 4 D. QT 1 và 3
Một quần thể có cấu trúc DT như sau: 0,15AA + 0,50Aa + 0,35aa = 1
Quần thể này có ở trạng thái cân bằng di truyền không? Có nhận xét gì về cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ tiếp theo sau khi diễn ra sự ngẫu phối?
QT trên chưa ở trạng thái cân bằng di truyền
Tần số tương đối các alen là pA=0,15+0,50/2= 0,4
Tần số tương đối các alen là qa=0,35+0,50/2= 0,6
Cấu trúc di truyền của QT ở F1 là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36 aa =1
Như vậy, cấu trúc di truyền của QT ở F1 đã đạt trạng thái cân bằng
Chọn đáp án đúng cho các câu sau
Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
C
Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec?
A. Các kiểu gen khác nhau có sức sống và sinh sản khác nhau.
B. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể.
C. Không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di - nhập gen.
D. Không phát sinh đột biến.
A
Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25
C
Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1
C. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1
B. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1
D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:
A
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
nguon VI OLET