Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ.
Trường THPT PHAN THÀNH TÀI
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý Nhiên
Lớp 12 - Nâng cao
Câu 1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật về sự hấp thụ ánh sáng?
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 3. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng tím ta thấy tấm bìa có màu:
A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Đen
Câu 2: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng trắng ta thấy tấm bìa có màu gì?
A. Đỏ B. Trắng C. Vàng D. Đen
Ban ngày
sự phát quang- sơ lược về laze
Tiết 80. Bài 49:
1. Hiện tượng phát quang
a. Sự phát quang:
*Khái niệm:
+ Là hiện tượng một số chất (ở thể rắn lỏng, hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó, thì có khả năng phát xạ ra bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy
+ Chất có khả năng phát quang được gọi là chất phát quang.
* Đặc điểm:
Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.
Sau khi ngừng kích thích sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó.
1. Hiện tượng phát quang
b. Các dạng quang phát quang:
* Hiện tượng quang phát quang
Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác gọi là hiện tượng quang phát quang
* Các dạng quang phát quang:
Có 2 loại là huỳnh quang và lân quang
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát quang
Đặc điểm
một số chất lỏng và chất khí
một số chất rắn
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
1. Hiện tượng phát quang
b. Các dạng quang phát quang:
Ví dụ 1:
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục.
ánh sáng kích thích có màu gì?
ánh sáng phát quang màu gì?
chất phát quang là gì?
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào chất khí phát quang ở bên trong của đèn ống, thì thấy nó phát quang ánh sáng trắng.
c. Định luật Xtốc về sự phát quang
Giải thích:
1. Hiện tượng phát quang
Sử dụng sơn phát quang trên các biển báo giao thông
Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, của tivi, của máy tính
d. ứng dụng
1. Hiện tượng phát quang
?: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
* Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
Alfered Kastler (1902 – 1984)
Nikolai Gennadiyevich Basov (1922)
Charles Townes (1915)
Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (1916)
Ý tưởng về Laser được Einstein đưa ra từ năm 1917
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laser đầu tiên
Ngày 16/5/1960 T. Maiman chính thức tạo ra Laser từ thể rắn hồng ngọc.
Tia sáng do ông tìm ra là luồng ánh sáng rất tập trung và có độ hội tụ lớn, hoàn toàn thẳng, rõ nét, thuần khiết, màu đỏ lộng lẫy và chiều dài bước sóng đo được là 0,694 micromet.
Laze là thuật ngữ phiên âm từ tiếng Anh LASER, đó là từ ghép của các chữ cái đầu tiên của cụm từ tiếng Anh “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation”, có nghĩa là sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cảm ứng (còn gọi là phát xạ kích thích).
Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
a. Laze là gì?
2. Sơ lược về LAZE
b. Đặc điểm của tia laze
- Tia laze có tính đơn sắc rất cao. Độ sai lệch tương đối Δf/f của tần số ánh sáng do laze phát ra có thể chỉ bằng 10-15.
- Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha).
- Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao).
- Tia laze có cường độ lớn. Chẳng hạn, tia laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 106 W/cm2
2. Sơ lược về LAZE
Như vậy có thể xem laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.
+ Laze rắn: VD laze Rubi
+Laze khí
+Laze bán dẫn
c. Các loại laze
2. Sơ lược về LAZE
Đặc biệt là Laze bán dẫn là loại dùng phổ biến hiện nay
c. Các loại laze
2. Sơ lược về LAZE
d. Một số ứng dụng của tia laze
Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến như truyền thông tin bằng cáp quang
2. Sơ lược về LAZE
Dùng trong vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ
d. Một số ứng dụng của tia laze
2. Sơ lược về LAZE
Dùng tia LASER để phát hiện và làm chệch quĩ đạo của các vật thể vũ trụ có khả năng đâm sầm vào Trái Đất…
Bắn một tia laser cực mạnh vào vùng trung tâm dải Ngân Hà để đo độ biến dạng của khí quyển Trái Đất.
d. Một số ứng dụng của tia laze
2. Sơ lược về LAZE
Xoá xăm bằng Laze
- Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt),…
Dao mổ laze
d. Một số ứng dụng của tia laze
2. Sơ lược về LAZE
Tia LAZE được dùng trong các đầu đọc đĩa DC
d. Một số ứng dụng của tia laze
2. Sơ lược về LAZE
Tia LAZE được dùng trong bút trỏ bảng
- Tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi,… chính xác các vật liệu trong công nghiệp.
LASER QUÉT MÃ VẠCH HÀNG HOÁ VÀ LASER CHỐNG TRỘM
ĐÈN LASER_ NHỮNG MÀN TRÌNH DIỄN LASER NGOẠN MỤC
Dùng tường tia laser plasma làm đèn đỏ
Kiến thức cần nhớ
1. Hiện tượng quang-phát quang
2. Huỳnh quang
3. Lân quang
4. ánh sáng huỳnh quang
d. là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .
c. là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
a. là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
b. có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
Đáp án: 1-d 2-c 3-a 4-b
Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.
B. Để làm cho vật phát sáng.
C. Để làm nóng vật.
D. Để làm thay đổi điện trở của vật.
Câu 3 : ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 300 nm B. 400 nm C. 480 nm D. 600 nm
Câu 4:
Hãy chọn câu đúng.
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do.
B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.
D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 5: S? phỏt sỏng c?a ngu?n sỏng n�o du?i dõy l� s? phỏt quang?
Búng dốn xe mỏy B. Hũn than h?ng
C. Búng dốn ? bỳt th? di?n D. Ngụi sao bang
C©u 6: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A. Lục B. Vàng

C. Da cam D. Đỏ
A) tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích
7- Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng
B) hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
C) có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
D) do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng mặt trời




A) Được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí
8- Ánh sáng lân quang là ánh sáng
Trắc nghiệm
B) hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
C) tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích
D) có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích




A) được chiếu bằng ánh sáng màu đỏ cam
9- Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu chàm khi
B) được chiếu bằng ánh sáng màu vàng lục
C) được chiếu bằng ánh sáng màu lam
D) được chiếu bằng ánh sáng màu tím




A) tính đơn sắc cao
10- Tia laser không có tính chất nào sau đây ?
B) công suất tiêu thụ lớn
C) là chùm sáng kết hợp
D) có cường độ lớn




Xin Chào & Hẹn Gặp Lại
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Trả lời
Câu 1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng: là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó
Định luật hấp thụ ánh sáng: Cường độ I của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng
c. Các loại laze
Laze r¾n được chế tạo đầu tiên là laze hồng ngọc (rubi).
2. Sơ lược về LAZE
Laze khí
Laser He-Ne
c. Các loại laze
2. Sơ lược về LAZE
nguon VI OLET