Năng lượng
Mức
năng lượng
Phân mức
năng lượng
2s
2p
3s
3p
3d
4s
4d
4f
4p
Sơ đồ phân bố mức năng lượng
của các lớp và các phân lớp
* Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
* Thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…
1. Cấu hình electron nguyên tử
* Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
* Qui ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:
 Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số (1, 2, 3…)
 Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
 Số e trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên
bên phải của phân lớp (s2, p6, d10…).
* Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
- Bu?c 1: Xỏc d?nh s? e trong nguyờn t? (Z)
- Bu?c 2: Cỏc electron du?c phõn b? l?n lu?c v�o cỏc phõn l?p theo chi?u tang c?a nang lu?ng trong nguyờn t? (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s.) v� tuõn theo quy t?c: s t?i da 2e; p t?i da 6e; d t?i da 10e; f t?i da 14e.
- Bu?c 3: Vi?t c?u hỡnh electron bi?u di?n s? phõn b? electron trờn cỏc phõn l?p thu?c cỏc l?p khỏc nhau (1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s.).
1. Cấu hình electron nguyên tử
* Lưu ý: Z=1  Z=20 (chưa có e ở 3d) bước 2  bước 3.
* Ví dụ: Na (Z=11):
1s2
2s2
2p6
3s1
hoặc [Ne] 3s1
Fe (Z=26):
1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
4s2
3d6
3d6
hoặc [Ar] 3d64s2
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
Chú ý:
Nguyên tố s (p, d, f) là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s (p, d, f).
Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
Trong 20 nguyên tố đầu, có bao nhiêu nguyên tố s, p, d, f?
Nguyên tố s: 8
Nguyên tố p: 12
Nguyên tố d: 0
Nguyên tố f: 0
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
2 3 4 5 6 7
Kim loại (trừ H, He, B);
Kim loại hoặc
phi kim
Phi kim (trừ một số ng.tố);

Khí hiếm
(He: 1s2)
8
1
Dễ nhận e
Rất bền
Dễ nhường e
Số e
lớp ngoài cùng
Loại nguyên tố;
Tính chất
Chú ý:
* M  Mn+ + ne
(kim loại)
* X + me  Xm-
(phi kim)
Ví dụ:
Mg
(1s22s22p6)
+ 2e 

Mg2+ + 2e
(1s22s22p6)
O
O2-
(1s22s22p63s2)
(1s22s22p4)
(ion dương
hay cation)
(ion âm
hay anion)
(n=1;2;3)
(m=1;2;3)
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử kali (Z=19) là
A. [Ne] 4s1. B. [Ar] 3s1. C. [Ar] 4s1. D. [Ne] 3s1.
Câu 3: Sắt (Z=26) có số electron ở lớp ngoài cùng là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 4: Nguyên tử Fe (Z=26) có bao nhiêu electron ở phân mức năng lượng cao nhất?
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
K (Z=19): 1s22s22p63s23p6 4s1 hoặc [Ar] 4s1
Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p6 3d6 4s2 hoặc [Ar] 3d6 4s2
Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s23p64s24p5.
C. 1s22s22p63s23p64s1.
D. 1s22s22p63s23p63d34s2.
B. 1s22s22p63s23p6 3d54s2.
Hoặc B. 1s22s22p63s23p6 3d104s2 4p5.
Câu 6: Cho các nguyên tố X, Y, Z với cấu hình electron tương ứng:
X: 1s22s22p63s23p5.
Y: 1s22s22p63s23p64s2.
Z: 1s22s22p63s23p63d34s2.
Số nguyên tố p và số nguyên tố kim loại tương ứng là
A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 1 và 2. D. 2 và 2.
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p6 3s2 3p6. D. 1s22s22p63s13p1.
3ZX = 36
 ZX = 36:3 = 12
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.
X: 1s 2s 2p 3s 3p
X: 1s 2s 2p 3s23p2
X: 1s2 2s2 2p6 3s23p2
 ZX = 14

CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE,
GHI CHÉP
VÀ TƯƠNG TÁC
nguon VI OLET