Bài 5. Khai báo biến, câu lệnh gán
Tin học 11
1. Câu lệnh gán
Câu lệnh gán trong Python có dạng:
=
Ví dụ:
x=5
y=x+6
Câu lệnh gán trong Python dùng dấu = để gán giá trị vế bên phải cho Tên biến bên trái.
Tiết 5+6
Bài 5. Khai báo biến, câu lệnh gán
Tin học 11
2. Khai báo biến
Trong Python, một biến không cần khai báo kiểu dữ liệu.
Khi ta gán giá trị cho biến thì tự động Python sẽ tùy biến kiểu dữ liệu của biến cho phù hợp với dữ liệu được gán vào.
a=“Học Python” # biến a kiểu xâu
a=5 # biến a đổi sang kiểu số nguyên
a=5.5 # biến a đổi sang kiểu số thực
a=True # biến a đổi sang kiểu logic
Ví dụ:
1. Câu lệnh gán
Bài 5. Khai báo biến, câu lệnh gán
Tin học 11
Cần đặt tên biến gợi nhớ tới ý nghĩa của biến.
Ví dụ: delta, dientich, tong,…
1. Câu lệnh gán
2. Khai báo biến
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
Ví dụ: a>=5 b==a+5 c!=a+b
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
(x> 5) and (x<10)
(x<8) or (x>20)
not (x<5)
1. Phép toán
Ví dụ:
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học:
Ví dụ: 2*x+3*(x-y)/2
Biểu thức số học là biểu thức có sự kết hợp giữa các biến số, hằng số với một số hữu hạn phép toán số học và cặp dấu ngoặc tròn ( )
Thứ tự thực hiện các phép toán:
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước
+ Trong dãy phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải,
theo thứ tự các phép toán nhân(*) chia(/,//,%) trước, các phép toán
cộng(+) trừ(-) sau.
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
Các hàm số học chuẩn trong Python được “chứa” trong thư viện math.
Do vậy, để sử dụng các hàm số học chuẩn thì ta phải dùng câu lệnh “thêm” thư viện math này vào chương trình bằng câu lệnh import math
Mỗi hàm số có phần Tên hàm và phần đối số, phần đối số đặt trong cặp ()
Ví dụ: Muốn sử dụng hàm chuẩn tính căn bậc hai sqrt() , ta viết chương trình như sau:
import math
b=math.sqrt(a) # tên hàm là sqrt, đối số là a
Kết quả mà hàm số học trả về sẽ phụ thuộc vào kiểu đối số
import math
b=math.sqrt(a) # hàm sqrt(a) sẽ trả về một số thực => b sẽ có giá trị kiểu số thực
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
3. Hàm số học chuẩn
Đối số có thể là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn ( ) sau tên hàm.
Bản thân hàm cũng được coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng.
Ví dụ: math.sqrt(a+b-c)
Ví dụ: math.sqrt(a+math.sqrt(b)+c)
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
* Một số hàm số học chuẩn trong Python
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
 
a) (-b+math.sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
b) math.sin(x)-2*math.cos(x)+math.fabs(math.cos(x)-x*x)
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
4. Biểu thức quan hệ.
Khi hai biểu thức liên kết với nhau bằng phép toán quan hệ sẽ tạo thành một biểu thức mới: biểu thức quan hệ.
Kiểu dữ liệu trả về của biểu thức quan hệ là kiểu lôgic (giá trị biểu thức lôgic là true hoặc false).

Ví dụ:
x+2*y <= 2*x*x+y*y
a > 6 (3>5)==(2<4)
, cùng 1 kiểu dữ liệu
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
5. Biểu thức logic
Các biểu thức quan hệ được liên kết với nhau bởi phép toán lôgic được gọi là biểu thức lôgic.
Kiểu dữ liệu trả về của biểu thức lôgic là kiểu lôgic (giá trị biểu thức lôgic là true hoặc false).

Ví dụ:
(x>5) and (x<10)
(toan>=8) and (tin==10)
4. Biểu thức quan hệ
, cùng là biểu thức quan hệ
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
HS đọc thêm ở nhà
-----------------------------
Một số cách “đặc biệt” dùng lệnh gán:
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
4. Biểu thức quan hệ
5. Biểu thức logic
Bài 6. Phép toán, biểu thức
Tin học 11
1. Phép toán
2. Biểu thức số học
3. Hàm số học chuẩn
4. Biểu thức quan hệ
5. Biểu thức logic
Bài tập củng cố:
1. Dùng NNLT Python biểu diễn các biểu thức sau:
import math
a=math.ceil(5.3)
2. Hãy cho biết giá trị thu được sau khi thực hiện các chương trình sau:
import math
b=math.factorial(5)
import math
c=math.gcd(98,245)
6
120
49
 
a) S=VT
S=V*T
A=3.14*r*r
Tiết 7: BÀI TẬP
Tin học 11
Bài 1: Dùng NNLT Python biểu diễn các biểu thức sau:
 
B=(math.sin(x)+x*x*x-2*x*y)/(y*y+math.sqrt(x*x-y*y))
 
c) 15 <= x <= 100
d) Y> 100 hoặc Y<50
 
A=math.sqrt(x*x+y*y)
(x>=15)and(x<=100)
(Y>100) or (Y<50)
E=(1+math.factorial(2)+3+math.factorial(4)+5)/(a+b)
Tiết 7: BÀI TẬP
Tin học 11
Bài 2: Viết và chạy chương trình sau rồi theo dõi kết quả trên màn hình:
import math
a=int(input(“Mời bạn nhập số nguyên a=”))
b=9
print("Tong cua a va b la:",a+b)
c=math.sqrt(b)
print("Căn bậc 2 của b là:",c)
print((3 > 5)==(2 > 4))
print((a<=5) or (a>100))
nguon VI OLET