Tiết 6: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂUCỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ

Mục tiêu cần đạt được:
- Hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Nhận biết được vẽ đẹp của các công trình mĩ thuật.
- Biết yêu quí và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
I. Kiến trúc
Chùa Keo
- Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
- Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại.
- Quy mô lớn: 154 gian có tường bao quanh, diện tích 528 mẫu.
- Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông
Chùa Keo – Thái Bình
Gác chuông Chùa Keo – Thái Bình
Độc đáo kiến trúc Chùa Keo - Thái Bình
2. Gác chuông chùa Keo
Là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, gồm 4 tầng cao gần 12m, là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật cổ Việt Nam.
II. Điêu khắc
+ Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
- Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt 
- Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh
- 1656
- Chất liệu: Gỗ
- Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m
KL: Pho tượng có tính tượng trưng cao, được lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả đường nét
- Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn tạo được sự hoà nhập chung tránh được sự đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng phật.
Chú thích về bố cục pho tượng
Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.

Các thế tay của bức tượng
Tượng Tràng ba long vương nhô lên khỏi bệ đội tượng Phật
III. Chạm khắc trang trí
Sự khác nhau giữa rồng thời Lý, thời Trần, thời Lê?
Rồng trên bia Vĩnh Lăng – thời Lê
- Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ
- Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia được chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ
- Hình Rồng thời Lê xuất hiện nhiều trên các bia đá và chủ yếu là chạm nổi, hình Rồng nằm cạnh các họa tiết như: Sóng nước, hoa lá…Rồng thời Lê trông dáng vẻ mạnh mẽ, có sự kế thừa hình Rồng thời Lý, Trần cùng với sự ảnh hưởng của Rồng nước ngoài(Trung Quốc).
nguon VI OLET