Canxi
Photpho
Mangan
Natri
Kali
Tiết 6 – Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1 nguyên tử sắt
2 nguyên tử sắt
3 nguyên tử sắt
Tập hợp những nguyên tử sắt
Nguyên tố sắt
Được gọi là
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học
( hay tập hợp những nguyên tử cùng loại)
Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học (NTHH)
- NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một NTHH.
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p  cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau.
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không?
- NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một NTHH.
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
- Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có tính chất hoá học giống nhau.
Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hoá học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng kí hiệu hoá học.
Ký hiệu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới. Vậy ký hiệu hóa học là gì?
Em có biết?
Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
Có nhận xét gì về chữ cái đầu trong KHHH và chữ cái đầu trong tên gọi của nguyên tố bằng :
Tiếng việt .
Tiếng LaTinh.
Đối với những kí hiệu hóa học có chữ cái đầu trùng nhau, thì kèm theo chữ cái thứ hai viết thường
(Có thể giống nhau hoặc không)
(giống nhau)
( ví dụ: C: Cacbon; Ca: Canxi; Cu: Đồng


)
? Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng bao nhiêu KHHH?
(Chỉ có 1 KHHH duy nhất)
2. Kí hiệu hoá học
Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học (KHHH).
Cách viết KHHH:
Gồm 1 hay 2 chữ cái (thường là một hay hai chữ cái đầu trong tên La tinh).
Chữ cái đầu viết in hoa.
Chữ cái thứ 2 viết thường (đối với các nguyên tố có chữ cái đầu trùng nhau)
Bảng 1/SGK/42

VD:
Kí hiệu : H chỉ KHHH của hiđro và chỉ một nguyên tử hiđro.
Muốn biểu diễn hai nguyên tử hiđro ta viết: 2H (số 2 gọi là hệ số, hệ số bằng 1 thì không phải ghi).
Kí hiệu hoá học dùng để :
Biểu diễn nguyên tố hoá học.
Chỉ một nguyên tử của nguyên tố.
* Chú ý:
Mỗi KHHH của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
VD: H : một nguyên tử hiđro.
Ví dụ 1: Muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết
Muốn chỉ 5 nguyên tử oxi viết
Muốn chỉ 3 nguyên tử sắt viết
Ví dụ 2: Cách viết 2 C có ý nghĩa
4 Mg có ý nghĩa
2 H
5 O
3 Fe
hai nguyên tử cacbon
bốn nguyên tử magie
Củng cố
Câu 1 : Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:

A. Tất cả những nguyên tử có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. Tất cả những nguyên tử có số proton bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
C. Trong hạt nhân nguyên tử: số proton luôn luôn bằng số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.
S
Đ
Đ
S
Bài tập 1 SGK/20
Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
a) Đáng lẽ nói những …………….loại này, những…..................loại kia, thì trong khoa học nói………………hoá học này…………………hoá học kia.
nguyên tử
nguyên tử
nguyên tố
nguyên tố
b) Những nguyên tử có cùng số………….trong hạt nhân đều là…..................cùng loại, thuộc cùng một………………hoá học.
nguyên tử
proton
nguyên tố
Giải:
a/ - 2 C chỉ 2 nguyên tử Cacbon
Bài tập 3 SGK/20
a/ Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì ?
b/ - Ba nguyên tử Nitơ: 3 N
- Bẩy nguyên tử Canxi : 7 Ca
- Bốn nguyên tử Natri: 4 Na
- 5 O chỉ 5 nguyên tử Oxi
- 3 Ca chỉ 3 nguyên tử Canxi
b/ Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau : - Ba nguyên tử Nitơ
- Bẩy nguyên tử Canxi
- Bốn nguyên tử Natri
Đỗ Anh Tuấn
17
24/09/2021
Câu 4 : Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:
nguon VI OLET