Khởi động
Protium
1 proton
0 neutron
Deuterium
1 proton
1 neutron
Tritium
1 proton
2 neutron
Nguyên tố Hydro
Nguyên tố Carbon
Tiết 6 -Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nguyên tố hóa học là gì?
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tố hóa học là gì
n nguyên tử
Cacbon
NGUYÊN TỐ CACBON
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tố hóa học là gì
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại
- Số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có
cùng số p  cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau.
Ví dụ
Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 đều là nguyên tố oxi.
Các nguyên tử oxi đều có tính chất hoá học giống nhau .
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không?
Nhận xét về cách viết kí hiệu hóa học của nguyên tố?
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tố hóa học là gì
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tố hóa học là gì
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
- Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học
Vd: Oxi – KHHH: O ; Cacbon – KHHH: C; Canxi – KHHH: Ca
- Cách viết:
Chữ cái đầu viết in hoa
Chữ cái tiếp theo (nếu có) viết thường
Kí hiệu hóa học
một số nguyên tố hóa học thường gặp
a. Các nguyên tố kim loại
b. Các nguyên tố kim phi kim
VD:
Kí hiệu : H chỉ kí hiệu hoá học của hiđro (nguyên tố hoá học hidro) và chỉ một nguyên tử hiđro.
Muốn biểu diễn hai nguyên tử hiđro ta viết: 2H
Trong đó: số 2 là hệ số
Lưu ý: hệ số bằng 1 thì không phải ghi.
- Kí hiệu hoá học dùng để :
Biểu diễn nguyên tố hoá học.
Chỉ một nguyên tử của nguyên tố.
LƯU Ý:
Bài 1
A. Tất cả những nguyên tử có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. Tất cả những nguyên tử có số proton bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
C. Trong hạt nhân nguyên tử: số proton luôn luôn bằng số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.
Lựa chọn các phát biểu đúng, sai trong các phát biểu sau?
S
Luyện tập củng cố
Đ
S
Đ
Bài 2
Hãy điền những thông tin còn thiếu vào
ô trống trong bảng
Luyện tập củng cố
Bài 3.
Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân.
Tham khảo SKG/42 hãy cho biết:
- Tên và kí hiệu của X
- Số e trong nguyên tử của nguyên tố X.

Nguyên tố lưu huỳnh
KHHH: S
Vì số p = 16 => số e = số p = 16
Luyện tập củng cố
Bài 4:
a) Cho biết ý nghĩa các kí hiệu sau: H, 3Na, 4C, Mg
b) Dùng kí hiệu hóa học biểu diễn các ý sau:
- Một nguyên tử Clo - Nguyên tố hóa học Clo
- Năm nguyên tử nhôm - Hai nguyên tử kẽm
H: nguyên tố hóa học hidro hoặc 1 nguyên tử hidro
3Na: 3 nguyên tử Natri
4C: 4 nguyên tử cacbon
Mg: nguyên tố hóa học magie hoặc 1 nguyên tử magie
Cl
Cl
5Al
2Zn
Luyện tập củng cố
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Ý nghĩa tên gọi một số nguyên tố Hoá học?
Bari (Ba) 56,1808, từ tên gọi của quặng barit, hoặc là xỉ quặng có chứa Bari, theo tiếng Hy Lạp, “barys” nghĩa là “nặng”.
Brom (Br) 35,1825, lỏng, từ tiếng Hy Lạp “Bromos” nghĩa là “mùi hôi”.
Cacbon (C) 6, thời tiền sử, ký hiệu bắt đầu từ tiếng La tinh “carbo” nghĩa là than.
Canxi (Ca) 20,1808, từ tiếng La tinh “Calcis” nghĩa là vôi hoặc canxi oxit.
Clo (Cl) 17,1774,từ tiếng Hy Lạp “chloros” nghĩa là xanh lá cây sáng. Clo ở thể khí có màu vàng lục.
* Em hãy tìm hiểu ý nghĩa tên gọi của các nguyên tố Hoá học khác?
VỀ NHÀ
-HỌC BÀI VÀ BT 1, 2, 3, 8 sgk/20
- Xem trước phần nguyên tử khối
+ Đơn vị tính khối lượng nguyên tử là gì?
+ đổi ra đơn vị gam?
+ So sánh các nguyên tử?
+ Cách tra bảng trang 42/sgk
*Các em chụp vở lại gửi về nhóm trưởng
trước buổi học (trước 12h30p)
Nhóm trưởng gửi Thầy trước buổi học (trước 12h50p)
Thanks!
nguon VI OLET