CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
TIẾT 48 -BÀI 53
* Mục tiêu:
Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và
aptomat.
Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của
cầu chì, aptomat.
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I. Cầu chì:
1. Công dụng:
Bảo vệ an toàn cho các đồ
dùng điện, mạch điện khi
xảy ra sự cố ngắn mạch
hoặc quá tải.
Công dụng của cầu chì
là gì vậy ông ?
file
I. Cầu chì:
2. Cấu tạo và phân loại
cầu chì:
a. Cấu tạo:
Vỏ
Dây chảy
Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
- Vỏ.
Gồm 3 phần.
Các cực giữ dây chảy và
dây dẫn điện.
- Dây chảy.
1. Công dụng:
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
Trong 3 phần trên, phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
I. Cầu chì:
2. Cấu tạo và phân loại
cầu chì:
1. Công dụng:
b. Phân loại:
Hãy kể tên các loại cầu chì có trên màn hình.
Cầu chì hộp, cầu chì ống,
cầu chì nút….
Cầu chì ống
Cầu chì nút
Cầu chì hộp
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
a. Cấu tạo:
I. Cầu chì:
2. Cấu tạo và phân loại
cầu chì:
1. Công dụng:
Dây chảy được mắc với mạch điện cần bảo vệ như thế nào ?
3. Nguyên lý làm việc:
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I. Cầu chì:
2. Cấu tạo và phân loại
cầu chì:
1. Công dụng:
3. Nguyên lý làm việc:
Khi dòng điện tăng lên vượt quá giá trị định mức sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
Khi dòng điện tăng lên quá giá
trị định mức ( do ngắn mạch,
qúa tải), dây chảy cầu chì nóng
chảy và bị đứt (cầu chì nổ) làm
mạch điện bị hở, bảo vệ mạch
điện, đồ dùng điện,
thiết bị điện.
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I. Cầu chì:
2. Cấu tạo và phân loại
cầu chì:
1. Công dụng:
3. Nguyên lý làm việc:
Trong mạch điện.
Cầu chì được mắc với dây nào?
Cầu chì được đặt ở vị trí nào?
Cầu chì được mắc vào dây
pha. Trước công tắc và ổ lấy
điện.
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
Bảng 53.1 Giá trị định mức của dây chảy cầu chì.
Em hãy giải thích tại sao khi dây chì bị “nổ”, ta không được phép thay một dây chảy mới bằng dây đồng có cùng đường kính ?
Vì giá trị dòng điện định mức của dây đồng lớn hơn rất nhiều so với dây chì nên nhiệt độ nóng chảy của dây đồng lớn hơn dây chì sẽ làm hỏng mạch điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện.
0,3
0,4
0,5
0,6
1
1,5
2
2,5
12
14
16
21
6
10
14
16
I. Cầu chì:
Nhiệm vụ của
Aptomat là gì ?
II. Aptomat (Cầu dao tự động):
1. Nhiệm vụ:
Tự động cắt mạch điện khi
ngắn mạch hoặc quá tải.
Aptomat phối hợp cả chức
năng của cầu dao và cầu chì.
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I. Cầu chì:
Hãy nêu nguyên lí làm
việc của Aptomat ?
II. Aptomat (Cầu dao tự động):
1. Nhiệm vụ:
2. Nguyên lí làm việc:
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
* Nguyên lí làm việc của Aptomat
Móc răng 1
Cần răng 5
Nam châm điện 2
Phần ứng 4
Lò xo 6
Lò xo 3
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
* Nguyên lí làm việc của Aptomat
Lò xo 6
Lò xo 3
Móc răng 1
Cần răng 5
Nam châm điện 2
Phần ứng 4
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I. Cầu chì:
II. Aptomat (Cầu dao tự động):
1. Nhiệm vụ:
2. Nguyên lí làm việc:
Khi mạch điện bị ngắn mạch
hoặc quá tải, tiếp điểm và các
bộ phận khác của aptomat tự
động cắt mạch điện (về phía
OFF), bảo vệ mạch điện, thiết
bị điện và đồ dùng điện.
Tiết 48 - BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
BÀI 54: THỰC HÀNH CẦU CHÌ
Mục tiêu:
Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt cầu chì trong mạch điện.
Làm việc khoa học, an toàn.
1. So sánh dây chì và dây đồng
Tính chất cơ, lý học: Dây nào cứng hơn?
→ Dây đồng cứng hơn dây chì.
Dây nào dễ nóng chảy hơn?
→ Chì dễ nóng chảy hơn đồng. Chì nóng chảy ở 3270C, đồng nóng chảy ở 10830C.
2. Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường
Khi đóng công tắc bóng đèn có sáng không?
K
U ~
Tắt công tắc K, làm đứt cầu chì, sau đó đóng công tắc lại, bóng đèn có sáng không?
Vậy khi mạch điện hoạt động bình thường, cầu chì có chức năng gì?
3. Thực hành bảo vệ ngắn mạch cầu chì
Sơ đồ mạch điện hình 54.2 có gì khác so với sơ đồ mạch điện hình 54.1?
K
U ~
Hình 54.2
Khi mở công tắc, mắc mạch điện vào nguồn điện có hiệu điện thế U, dòng điện đi như thế nào trong mạch điện? Bóng đèn có sáng không?
Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì?
Khi đóng công tắc, dòng điện đi như thế nào trong mạch điện? Bóng đèn có sáng không? Hiện tượng gì xảy ra?
Dặn dò
Học bài.
Viết báo cáo thực hành (trả lời các câu hỏi ở mục III trang 188 SGK).
Chuẩn bị bài mới: Bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN.
Bài học đã kết thúc
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
Kính chúc quý thầy cô
cùng các em nhiều sức khỏe.
nguon VI OLET