Trường THPT Bùi Thị Xuân
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
MẶT TRỜI - HỆ MẶT TRỜI
1-Hệ mặt trời
Các thành phần của hệ mặt trời.
Đặc điểm chuyển động.
Khối lượng của mặt trời và các hành tinh.
2-Mặt trời
Cấu trúc của hệ mặt trời.
Năng lượng của mặt trời.
Sự hoạt động của mặt trời.
3-Trái đất
Cấu tạo
Từ trường của trái đất.Vành đai phóng xạ.
Mặt trăng
4-Các hành tinh khác.Sao chổi
1-Cấu tạo và chuyển động cảu Hệ mặt trời

a-Các thành phần của hệ mặt trời.
Mặt trời: ở trung tâm hệ.

8 hành tinh
đa số các hành
tinh còn có các
vệ tinh quay
chung quanh
Các thành phần của hệ mặt trời.
Kể tên các hành tinh tính từ mặt trời ra xa?
Gồm:
Thủy tinh
Kim tinh
Trái đất
Hỏa tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Thiên tinh
Hải tinh
Hệ mặt trời theo lý thuyết hiện đại
Các thành phần của hệ mặt trời.
Đơn vị thiên văn là gì?
1đvtv bằng khoảng
cách từ trái đất đến
mặt trời.
Tìm hiểu xem ngoài
mặt trời và các hành tinh
trong hệ mặt trời còn
có thiên thể nào khác
hay không?
Còn có các tiểu hành
tinh ,các sao chổi….



b-Đặc điểm chuyển động của hệ mặt trời.
Chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời có đặc điểm gì?
Chuyển động theo
cùng một chiều thuận.
Gần như đồng phẳng.
Mặt trời và các hành
tinh đều tự quay quanh
chúng và quay theo
chiều thuận (trừ kim tinh)
c-Khối lượng của mặt trời
Xác định khối lượng của mặt trời bằng cách nào?
Từ công thức của định luật III Kêple:



Kết quả tìm thấy khối lượng mặt trời gấp 333000 lần khối lượng trái đất tức là bằng

2-Mặt trời
a-Cấu trúc của mặt trời
Tìm hiểu các thông tin về quang cầu?
-Một đĩa sáng tròn,bán
Kính góc nhìn từ trái đất
16’ , R = 7.105Km
Khối lượng riêng TB là
1400kg/m3, T = 6000K.
Cấu trúc của mặt trời

Khí quyển
-Bao quanh mặt trời,cấu
tạo chủ yếu bởi hydro,heli…
Có nhiệt độ rất cao và đặc
tính phức tạp.

-Khí quyển được phân ra hai lớp:
Sắc cầu ở sát quang cầu, dày 104 Km, T = 4500K
Nhật hoa ở bên trên săc cầu, chất cấu tạo ở dạng ion hóa, hình dạng thay đổi, T khoảng 106K
Hình ảnh của sắc cầu và nhật hoa
b-Năng lượng mặt trời
Hằng số mặt trời là gì?
-Là lượng năng lượng bức xạ của mặt trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong trong một đơn vị thời gian, ký hiệu là H.
H = 1360W/m2 suy ra công suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.1026W/.
Giải thích nguồn gốc năng lượng của mặt trời?
c-Sự hoạt động của mặt trời
Quang cầu sáng
không đều có cấu tạo dạng
hạt, hạt sáng biến đổi trên
nền tối.Tùy từng thời kỳ
mà trên quang cầu xuất hiện
nhiều dấu vết: vết đen, bùng
sáng, tai lửa.

Tìm hiểu các thông tin về vết đen,bùng sáng và tai lửa?
-Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ cở 4000K
S? ho?t d?ng c?a m?t tr?i
-Các bùng sáng thường xuất hiện từ khu vực vết đen, phóng ra tia X và dòng hạt tích điện.
-Các tai lửa là những lưỡi phun lửa cao trên sắc cầu
c-Sự hoạt động của mặt trời
Năm mặt trời hoạt động thì
sẽ có nhiều vết đen xuất hiện.
Chu kỳ hoạt động của mặt trời
có trị số TB là 11năm.
Sự hoạt động của mặt
trời ảnh hưởng đến trái đất
như thế nào?
-Làm nhiễu lọan thông tin
bằng sóng vô tuyến.
-Gây ra bão từ.
-Gây ảnh hưởng đến thời tiết, quá trình phát triển các sinh vật ,sức khỏe của con người trên trái đất.
Một số câu hỏi
1-Hệ mặt trời bao gồm các loại thiên thể nào?
2-Đặc điểm chuyển động của các hành tinh?
3-Chọn câu đúng:Cấu trúc mặt trời gồm:
A-quang cầu và quang quyển.
B-sắc cầu và khí quyển.
C-quang cầu và khí quyển.
D-sắc cầu và nhật hoa.
4-Khối lượng mặt trời vào cở:
A- 2.1030kg. B- 2.1029kg
C-1,99.1029kg D- 1,99.1028kg
3-Trái đất
a-Cấu tạo
Mô tả hình dạng và cấu tạo của trái đất?
-Có dạng phỏng cầu,bán kính ở
xích đạo 6378km, ở hai cực
6357km.
-Khối lượng riêng TB 5520kg/m3.
-Lõi trái đất có bán kính 3000km,
cấu tạochủ yếu là Fe, Ni, t = 3000-
40000C, bao quanh lõi là lớp trung gian.
-Vỏ trái đất dày khoảng 35km cấu tạo chủ yếu bởi đá granit, khối lượng riêng 3300kg/m3.
Tráiđất
b-Từ trường của trái đất. Vành đai phóng xạ
Nêu các đặc điểm từ trường của trái đất?
-Có tính chất như từ trường của NC, trục từ N-S nghiêng 11,50 so với trục địa cực Bắc-Nam.
Vành đai phóng xạ là gì?
-Là nơi tập trung các dòng hạt tích điện (phóng ra từ mặt trời và từ vũ trụ) vào các khu vực ở trên cao do tác dụng của từ trường trái đất .
-Vành đai trong ở độ cao 2400-5600km.
-Vành đai ngoài ở độ cao 12000-20000km.
Tráiđất
Tráiđất
Mặt trăng – vệ tinh của trái đất.
-Bề mặt mặt trăng được phủ mộtlớp vật chất xốp, có các dãy núi cao và các vùng bằng phẳng gọi là biển; đặc biệt có nhiều lỗ tròn trên các đỉnh núi.
-Nhiệt độ ngày đêm trên
mặt trăng chênh nhau rất
lớn giữa trưa là 1000C và
nửa đêm là -1500C.
Mặt trăng ảnh hưởng
đến trái đất như thế nào?
4-Các hành tinh khác-Sao chổi
a-Các đặc trưng chính của 9 hành tinh
(xem SGK).
Hai nhóm hành tinh:
-Nhóm trái đất gồm:
Thủy tinh,kim tinh, trái
đất, hỏa tinh có kích
thước nhỏ nhưng khối
lượng riêng lớn.
-Nhóm mộc tinh gồm
các hành tinh còn lại,
có kích thước lớn nhưng
khối lượng riêng nhỏ.



Các hành tinh khác-Sao chổi
b-Sao chổi
-Là loại “hành tinh”chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo elip rất dẹt.
Các hành tinh khác-Sao chổi
b-Sao chổi
-Có kích thước và khối
lượng nhỏ, được cấu
tạo bởi các chất dễ bốc
hơi như tinh thể băng,
NH3, CH4…
Giải thích sự hình thành
đuôi của sao chổi?
-Khi đến gần mặt trời, do khối lượng bé, các phân tử hơi chịu tác động của áp suất ánh sáng lớn hơn lực hấp dẫn nên bị “thổi” ra tạo thành cái đuôi gồm hai phần: Đuôi bụi và đuôi khí
Một số câu hỏi
nguon VI OLET