Trường THCS Lý Thường Kiệt.
1/ Định nghĩa đơn chất và hợp chất.
2/ Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, là hợp chất, trong số các chất cho dưới đây:
+ Khí clo do nguyên tố clo cấu tạo nên
+ Kẽm clorua do nguyên tố kẽm và clo cấu tạo nên
+ Canxi cacbonat do nguyên tố canxi, cacbon và oxi cấu tạo nên
+ Khí ozon do nguyên tố oxi cấu tạo nên.
3/ Nói như sau có đúng không?
a/ Nước gồm hai đơn chất là oxi và hydro
b/ Khí cacbonic gồm hai đơn chất là cacbon và oxi
c/ Axit sunfuric gồm 3 đơn chất là hydro, lưu huỳnh và oxi.
PHẢI NÓI NHƯ THẾ NÀO MỚI ĐÚNG?
Kiểm tra bài cũ
Như các em đã biết chất được phân làm 2 loại: đơn chất và hợp chất. Vậy các hạt trong đơn chất và hợp chất được gọi là gì? Nó có tính chất gì?
I. Đơn chất
II. Hợp chất
III. Phân tử
TIẾT 9 ( tiếp)

ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III. Phân tử
III. Phân tử
2. Phân tử khối
1. Định nghĩa:
?Hãy nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối?
?Tương tự hãy cho biết phân tử khối là gì?
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.
III. Phân tử
2. Phân tử khối
1. Định nghĩa: sgk
PTK = Số nguyên tử oxi trong phân tử x nguyên tử khối của O = 2 x 16 = 32(đvC)
*Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O
PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.
*Ví dụ2:Tính PTK của axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4O
Cách xác định phân tử khối
Phân tử khối của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử chất đó.
PTK axit sunfuric = 2x1 + 32 + 4x16=98 (đvC)
Tiết 9: Bài 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
I. Đơn chất
II. Hợp chất
III. Phân tử
2. Phân tử khối
1. Định nghĩa:
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.
*Cách xác định phân tử khối
Phân tử khối của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử chất đó.
IV. Trạng thái của chất
Quan sát trạng thái của chất: rắn, lỏng, khí.
?Nhận xét gì về khoảng cách giữa các phân tử.
Tùy điều kiện, 1 chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí (hay hơi). Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.
+ Ở trạng thái rắn các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
+ Ở trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.
+ Ở trạng thái khí các hạt ở rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn về mọi phía.
Bài 1: Tính phân tử khối của một số phân tử sau: O2 , H2O, K3PO4 , Al2(SO4)3
PTK O2 = 2* 16 = 32 đvC
PTK H2O = 2*1 + 16 = 18 đvC
PTK H3PO4 = 3*1+ 31+ 4*16 = 98 đvC
PTK Al2(SO4)3 = 2*27 +(32 + 16*4)*3 = 342 đvC
Bài 6/26 : Tính phân tử khối của
a. PTK CO2 = 12 + 2 x 16 = 44
a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.
b. PTK CH4 = 12 + 4x1 = 16
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.
c. PTK HNO3= 1 + 14 + 3x16 = 63
d) Thuốc tím (kali pemanhanat)  biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
d. PTK KMnO4= 39 + 55+ 4x16 = 158
Chuẩn bị bài sau
Tiết 10:BÀI LUYỆN TẬP 1
DẶN DÒ
+ Làm bài tập 4, 5, 6, 7 / 26 SGK.
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
nguon VI OLET