HỌC ONLINE
MÔN: TIN HỌC 11
BÀI 6:
PHÉP TOÁN,
BIỂU THỨC,
CÂU LỆNH GÁN
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Kiến thức
 Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic;
 Hiểu câu lệnh gán.
2) Kỹ năng
 Viết được câu lệnh gán;
 Viết được các biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức lôgic với các phép toán thông dụng.
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
1/ Phép toán
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
1/ Phép toán
a) Phép toán số học với số nguyên
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
1/ Phép toán
b) Phép toán số học với số thực
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
1/ Phép toán
c) Phép toán quan hệ
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Chú ý: Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị lôgic (True hoặc False)
1/ Phép toán
d) Phép toán lôgic
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Chú ý: Một trong những ứng dụng của phép toán lôgic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
a) Biểu thức số học
Biểu thức số học là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn ( và ) tạo thành một biểu thức số học.
 Quy tắc viết biểu thức trong lập trình:
Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện;
Viết lần lượt từ trái qua phải;
Không được bỏ qua dấu nhân ( * ) trong tích.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
a) Biểu thức số học
 Thứ tự thực hiện các phép toán:
Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
Thực hiện từ trái sang phải;
Các phép toán * , / , div, mod thực hiện trước; các phép toán + , - thực hiện sau.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
a) Biểu thức số học
Ví dụ:
Hết giờ
1
:
0
Thời gian còn lại ...
Bắt đầu tính giờ
00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
0
5*x – 2*(y+3)
x*y/(x-1/y)
5*x*x*x – (2+x)*y*y
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
a) Biểu thức số học
Chú ý:
Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực;
Trong một số trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh việc tính một biểu thức nhiều lần.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
b) Biểu thức quan hệ
- Biểu thức quan hệ là hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ.
- Biểu thức quan hệ có dạng:

- Trong đó , cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
b) Biểu thức quan hệ
- Thứ tự thực hiện:
+ Bước 1: Tính giá trị các biểu thức;
+ Bước 2: Thực hiện phép toán quan hệ.
Ví dụ:
Kết quả biểu thức quan hệ cho giá trị lôgic
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
c) Biểu thức logic
Biểu thức lôgic là các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic.

Trong đó:  Biểu thức lôgic đơn giản là biến hoặc hằng logic
 Các biểu thức quan hệ phải được đặt trong cặp dấu ( )
Thứ tự thực hiện:
+ Bước 1: Tính giá trị các biểu thức;
+ Bước 2: Thực hiện phép toán lôgic.
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
c) Biểu thức logic
Ví dụ 1:
Not (True)
False
True and False
False
True or False
True
2/ Các biểu thức
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
c) Biểu thức logic
Ví dụ 2:
False
True
3/ Hàm số học chuẩn
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Ngôn ngữ lập trình thường có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng được gọi là hàm số học chuẩn.
Cách sử dụng (hay còn gọi là lời gọi hàm)
(<đối số>)
- Trong đó:
+ do ngôn ngữ lập trình quy định;
+ <đối số> là biến, hằng hoặc một hay nhiều biểu thức số học;
+ Bản thân hàm cũng được coi là một biểu thức số học, có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng (giống như biến và hằng).
3/ Hàm số học chuẩn
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Bảng một số hàm chuẩn thường dùng
3/ Hàm số học chuẩn
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Ví dụ: Giả sử khi giải phương trình bậc 2 ax2 + bx + c =0 có hai nghiệm thì ta có các biểu thức sau:
4/ Câu lệnh gán
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Câu lệnh gán trong Pascal là dùng dấu := để gán giá trị bên phải cho biến bên trái.
Cú pháp câu lệnh gán trong Pascal như sau:
:= ;
Trong trường hợp đơn giản, là tên của biến đơn.
Kiểu của giá trị biểu thức phải phù hợp với kiểu biến.
4/ Câu lệnh gán
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
:= ;
Ví dụ:
delta := sqr(b) – 4*a*c;
x1 := (-b + sqrt(delta))/(2*a);
x2 := (-b - sqrt(delta))/(2*a);
i := i - 1;
j := j + 1;
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong NNLT Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ?
b*b – 4*a*c
b2 – 4ac
b2 – 4*a*c
b*b – 4a*c
Câu 2: Trong NNLT Pascal, biểu thức nào sau đây là biểu thức quan hệ?
x + 1
X > 1
(0<=x) And (x<=1)
2
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong NNLT Pascal, biểu thức nào sau đây là biểu thức lôgic?
(5 mod 2) + 3*y
(3*x + 2*y) = (x-1)
(5 mod 2) + 3*(3 div 2)
(5 <= x) And (x <=11)
Câu 4: Trong NNLT Pascal, kết quả của biểu thức 15 mod (2 + 4)*2 là?
3
6
1
4
CỦNG CỐ
 
CỦNG CỐ
Câu 7: Giá trị của biểu thức S:=(10 mod 5 + 4) div 2?
2
0
3
1
Câu 8: Trong NNLT Pascal, biểu thức số học nào là không hợp lệ?
5*a + 7*b – 8*c
a/b
(a + b)*c
X*y(x+y)
CỦNG CỐ
Câu 9: Hãy cho biết giá trị của biến x sau khi thực hiện dãy lệnh sau?
X:=3;
Y:= 5;
X:= x+y-1;
7
3
5
2
CỦNG CỐ
Câu 10: Câu lệnh nào sao đây gán giá trị 100 cho biến C?
C =: 100;
100 = C;
C = 100;
C := 100;
CỦNG CỐ
Phép toán
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Phép toán số học với số nguyên
Phép toán số học với số thực
Phép toán quan hệ
Phép toán lôgic
Biểu thức
Biểu thức số học
Biểu thức quan hệ
Biểu thức lôgic
Hàm số học chuẩn
Câu lệnh gán
Cảm ơn sự chú ý theo dõi của các em học sinh!
nguon VI OLET