Chào mừng!
Các em đến với tiết học ngày hôm nay
Nhận xét số hiệu của các nguên tử trong bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố được xác định như thế nào ?
Nêu khái niệm chu kì ?
Gốm mấy chu kì? Những chu kì nào là chu lớn, chu kì nhỏ
Khái niệm
+ Bảng tuần hoàn gồm : 7 chu kì; 3 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớn.
Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
STT của chu kì = Số lớp electron nguyên tử.
+ Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố là H( Z = 1) và He (Z = 2)
+ Chu kì 2: Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li ( Z = 3) và kết thúc là Ne ( Z = 10)
+ Chu kì 3: Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na ( Z = 11) và kết thúc là Ar ( Z= 18)
+ Chu kì 4: Gồm 18 nguyên tố, bắt đầu từ K ( Z = 19) và kết thúc là Kr ( Z = 36)
+ Chu kì 5: Gồm 18 nguyên tố, bắt đầu từ Rb ( Z = 37) và kết thúc là Xe ( Z = 54)
+ Chu kì 6: Có 32 nguyên tố, bắt đầu từ kim loại kiềm Cs ( Z = 55) và kết thúc là khí hiếm Rn ( Z = 86)
+ Chu kì 7: Chưa hoàn thành.
- Nhóm nguyên tố là tập các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
STT của nhóm nguyên tố = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng
- Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
- Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố d.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học chia thành 2 loại nhóm nguyên tố: 8 nhóm A và 8 nhóm B

- Nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA bao gồm các nguyên tố s và p. Quy luật là số thứ tự nhóm A sẽ bằng tổng số electron lớp ngoài cùng.

- Nhóm B được đánh số IIIB đến VIIIB và IB và IIB theo chiều từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn hóa học. Nhóm B gồm các nguyên tố d và f trong các chu kì lớn ở dạng (n – 1)dansb

Nếu (a + b) = 3 → 7 thì nguyên tố thuộc nhóm (a + b)B.

Nếu (a + b) = 8 → 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIB.

Nếu (a + b) > 10 thì nguyên tố thuộc nhóm (a + b – 10)B.
CẢM ƠN
ĐÃ THAM GIA VỚI TIẾT HỌC!
nguon VI OLET