Bài 7. Soạn thảo, thực hiện chương trình bằng thonny
* Soạn thảo, dịch và thực hiện chương trình bằng Thonny
* Soạn thảo, thực hiện chương trình bằng Thonny
+ Tạo file soạn thảo mới: File/New hoặc Ctrl+N hoặc bấm nút New
+ Lưu chương trình: File/Save hoặc Ctrl+S hoặc bấm nút Save
+ Chạy chương trình: Run/Run curent scrip hoặc F5 hoặc bấm nút Run
+ Đóng chương trình: File/Exit hoặc Alt+F4
+ Mở chương trình đã có sẵn: File/Open hoặc Ctrl+O hoặc bấm nút Open
Bài 7. Soạn thảo, thực hiện chương trình bằng thonny
Bài 8. Các hàm chuẩn vào ra đơn giản
a=input() # nhập giá trị cho biến a (mặc định là kiểu xâu)
b=input(‘Nhập b=’) # nhập giá trị cho biến b (mặc định là kiểu xâu)
c=int(input(‘Nhập c=’)) # nhập giá trị cho biến c (ép thành kiểu int ngay khi nhập)
Ví dụ 1:
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Trong Python, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng hàm input()
Cú pháp hàm input() như sau:
=input()
: có thể có hoặc không
- Giá trị nhập vào của hàm input() mặc định là kiểu xâu.
- Nếu ta muốn giá trị nhập vào là kiểu số nguyên thì ta dùng thêm câu lệnh ép kiểu
int() để chuyển xâu nhập vào thành số nguyên. (số thực sẽ dùng hàm float())
Bài 8. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Ví dụ 2:
Để nhập số nguyên M từ bàn phím ta có thể thực hiện như sau:
Cách 1:
M=input(“Mời bạn nhập số M=”)
M=int(M)
Cách 2:
M=int(input(“Mời bạn nhập số M=”))
Bài 8. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Ví dụ 3:
n=int(input(“Lớp bạn có bao nhiêu người?”))
print(“Vậy bạn có “, n-1, “người bạn”)
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Để đưa các dữ liệu ra màn hình, Python sử dụng hàm print().
Cú pháp cơ bản như sau:
print()
Nếu gồm nhiều đối tượng, thì các đối tượng đó phân cách nhau bởi dấu ,
Bài 8. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Ví dụ 5:
a=3.1234
b=4.12345
print(“Số a=%6.2f Số b=%6.3f” %(a,b)) # Số a=__3.12 Số b=_4.123
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Ví dụ 4:
a=5.1234
print(“Số a=%6.2f” %a) # Số a=__5.12
%6.2f 6 là độ rộng, 2 là số chữ số thập phân, f là viết tắt của float
Muốn đưa số thực ra màn hình, ta sử dụng quy cách sau: (thêm dấu %)
print(“%<Độ rộng>.f” %)
Tin học 11
3.Bài tập
1. Nhập vào từ bàn phím 2 số nguyên a,b. Tính và in ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương của 2 số đó.

2. Nhập bán kính r từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình diện tích hình tròn bán kính r.
(Kết quả đưa ra màn hình lấy đến 2 chữ số thập phân)
2. Nhập dữ liệu từ bàn phím: import()
3. Đưa dữ liệu ra màn hình: print()
1. Soạn thảo, thực hiện chương trình bằng Thonny
Bài 8. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
nguon VI OLET