BÀI 10
NITƠ
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên và điều chế
V. Ứng dụng
Hãy mô tả liên kết trong phân tử nitơ
I. Cấu tạo phân tử:
hay
Công thức cấu tạo:
Kí hiệu: N2 (Z = 7)
Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3
Các em nhận xét về: màu sắc, mùi vị, có duy trì sự sống không và có độc không?

II. Tính chất vật lý:
Ở điều kiện thường: nitơ là chất khí không màu, không mùi,không vị, hơi nhẹ hơn không khí.
Hóa lỏng ở -1960C,hóa rắn ở -2100C.
không duy trì sự cháy.
NH3
N2
N2O
NO
N2O3
NO2
N2O5
Xác định số oxi hoá Nitơ trong các hợp chất sau:
-3
0
+1
+2
+3
+4
+5
Các dạng số oxi hoá của Nitơ là:
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
N2
0
-3
Tính khử
Tính oxi hoá
III. Tính chất hóa học:
1. Tính oxi hóa:
Phản ứng của nitơ với hiđrô và kim loại hoạt động.
N2 + 3H2
2NH3
N2 + 6Li
2Li3N
N2 + 3Mg
Mg3N2
Số OXH của nitơ giảm tử 0 đến -3. Vậy trong phản ứng nitơ thể hiện tính OXH.
2. Tính khử:
Phản ứng giữa nitơ với oxi:
Kết luận:
_Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
_Nitơ thể hiện tính OXH khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
N2 + O2
2NO
NO rất dễ dàng kết hợp với oxi tạo thành nitơ đioxit
2NO + O2
2NO2
(không màu)
(màu nâu đỏ)
VI- Điều chế

a. Trong công nghiệp:
Người ta khai thác nitơ từ không khí bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Sơ đồ sản xuất nitơ từ không khí
Không khí
không khí khô
Không có CO2
không khí
lỏng
N2
Ar
O2
-1960C
-1860C
-1830C
b. Trong phòng thí nghiệm.
- Có thể tạo N2 từ muối natri nitrit và muối amoni clorua
NH4Cl + NaNO2
N2 + NaCl + 2H2O
NH4NO2
N2 + 2H2O
- Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni nitrit.
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
nguon VI OLET