Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trường THPT Hồng Thái
GV: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Chào mừng các em khối 11
5 thg 5, 2021 — Theo thông tin ban đầu, khoảng hơn 15 giờ chiều cùng ngày, hàng trăm công nhân của công ty TNHH Shyang Hung Cheng (Bình Dương) đang làm việc thì bất ngờ có triệu chứng khó chịu vì hít phải khí lạ, có mùi hôi nồng nặc → choáng váng, ngất xỉu, nôn ói
Khí gì vậy ?
AMONIAC VÀ MUỐI AMON I
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.
Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774.
Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.
Năm 1913 nhà hóa học người Đức Fritz Haber tổng hợp NH3 từ N2 và H2, đến năm 1918 nhận giải Nobel về công trình này.
Các nguồn phát thải amoniac?
- Amoniac chủ yếu được phát thải từ các nguồn khí và nước thải trong nông nghiệp và công nghiệp.
- Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa.
- Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa.
Bài 8: Amoniac và Muối amoni (tiết 1)
a. amoniac
i. cấu tạo phân tử
ii. Tính chất vật lý
iii. Tính chất hóa học
v. Ứng dụng
Iv. điều chế
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
+ Phân tử NH3 là phân tử có cực.
- Đặc điểm:
+ Nguyên tử N còn một cặp e hóa trị có thể tham gia liên kết với nguyên tử khác
+ Số oxi hóa của N: -3
Cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc khít của phân tử NH3
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Amoniac là chất khí
Không màu, mùi khai xốc
Tan rất nhiều trong nước.
1 lít nước hòa tan được
800 lít khí NH3
NO2-
NO3-
Ảnh hưởng
của amoniac
Bài 8: Amoniac và Muối amoni (tiết 1)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN
KHI XẢY RA RÒ RỈ AMONIAC
Sơ tán dân khỏi vùng ô nhiễm.
Phun nước với nơi có sự cố.
Cho nạn nhân uống 1-2 ly sữa tươi.
Đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.

Vụ rò rỉ khí amoniac ở Bình Chánh: Sơ tán hơn 1.200 người, nhiều gia cầm chết
LĐO | 10/10/2017 
Hàng trăm gia súc gia cầm nhà anh Tài bị chết do khí độc rò rỉ.
Khí độc làm cây trong khu vực bị cháy lá.
Chiến sỹ Cảnh sát phòng cháy chữa cháy đeo mặt nạ chống khí độc tiếp cận hiện trường. (Ảnh: TTXVN)


Rò rỉ khí amoniac tại cơ sở nước đá, nhiều người nhập viện cấp cứu
(Cập nhật: 20:35 16-07-2018)
1. Tính bazơ yếu:
NH3 + H2O ? NH4+ + OH-
a. Tác dụng với nước:
Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu, làm phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu hồng và quỳ tím hóa xanh .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TN3
TN2
TN1
Tạo kết tủa keo Al(OH)3
Cháy cho ngọn lửa màu sang đồng thời tạo khói trắng
Cháy cho ngọn lửa màu vàng
Tạo khói trắng
Tính bazơ
Tính bazơ
Tính khử
Tính khử
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Tác dụng với dd muối:
b. Tác dụng với axit:
1. Tính bazơ yếu:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
- Nếu có xúc tác Pt, ở 8500C thì:
b. Tác dụng với clo:
Tính bazơ yếu
Tính khử mạnh
Tính chất hóa học cơ bản của amoniac
IV. ỨNG DỤNG
Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất HNO3.
 Điều chế hiđrazin N2H4
làm nhiên liệu cho tên lửa
Amoniac lỏng được dùng
làm chất gây lạnh trong
thiết bị lạnh.
 
Dung dịch amoniac được sử dụng làm dung dịch vệ sinh các dụng cụ bằng thủy tinh, đồ sứ hay thép không gỉ…
Trong đời sống sinh hoạt
Một số làng nghề đồ gỗ mỹ
nghệ nổi tiếng:
Làng nghề Đồng Kỵ (Tỉnh Bắc Ninh)
làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, HN)
Làng nghề Chàng Sơn (Thạch Thất,HN)
Làng nghề Đông Giao( Cẩm Giàng, Hải Dương)
Amoniac đã được sử dụng trong sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ và đồ nội thất. Khí Amoniac phản ứng với các tannin tự nhiên trong gỗ và gây ra nó để thay đổi màu sắc.
Amoniac được sử dụng trong một số lĩnh vực đời sống ,xử lý nước thải ,kiểm soát độ PH,… do NH3 có tính bazo
Amoniac là thành phần trong phân bón
Là nguyên liệu sản xuất ra phân bón: ure, amonisunfat, amoni nitrat…

HNO3 + 3NH3  2NH4NO3 + H2O
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
Trong nông nghiệp
Nhà máy sản xuất phân bón Phú Mĩ
(Bà Rịa - Vũng Tàu)
Ngăn chặn sự đông tụ của mủ thô trong quá trình vận chuyển từ rừng trồng đến nhà máy trong ngành công nghiệp cao su.
Sau đây là một số hình ảnh của rừng cao su
Trong công nghiệp
Sử dụng Amoniac trong công nghệ sản xuất nước giải khát để tạo môi trường thích hợp cho sự tồn tại của nấm men và vi sinh vật có lợi cho sức khỏe con người.
Công nghiệp thực phẩm
Amoniac khan hiện được sử dụng với mục đích thương mại do là một chất khử mạnh, để giảm hoặc loại bỏ nhiễm khuẩn của thịt bò.
Trong ngành công nghiệp dệt Amoniac được sử dụng trong sản xuất sợi tổng hợp , sử dụng trong nhuộm và cọ rửa bông , len ......

Công nghiệp dệt may
Amoniac được sử dụng trong ngành công nghiệp khai thác mỏ để khai thác các kim loại như đồng , niken và molypden từ quặng của chúng

Công nghiệp vật liệu
Sản xuất acid nitric bằng cách oxi hóa amoniac.
NH3 → NO → NO2→  HNO3
Công nghiệp hóa chất
Ngành công nghiệp dầu khí sử dụng amoniac trung hòa các thành phần acid của dầu thô, bảo vệ thiết bị không bị ăn mòn do nh3 td vs axit
Điều chế hiđrazin ( N2H4 )làm nhiên liệu cho tên lửa, sản xuất thuốc nổ (ammonia nitrat  phát nổ khi tiếp xúc với hydrocacbon)


Tên lửa liên lục địa của Triều Tiên
S400 của Nga
Tên lửa hành trình của Mỹ
Dung dịch Amoniac hoặc Amoniac lỏng thường được dùng trong công nghiệp sản xuất hóa chất và hóa dược

(*) Một số vấn đề cần lưu ý
Việc sử dụng hóa chất này phải đối mặt với những rủi ro như tính độc, khả năng gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn do áp suất cao - dạng hóa lỏng và một số nguy cơ khác.
Trong máu khí Amoniac sẽ chuyển thành các amino a-xít hoặc bị thải ra dưới dạng nước tiểu.
Ở ngoài tự nhiên, chất này có đặc tính dễ khuếch tán trong không khí và hòa tan ở môi trường nước. Do đó chúng ta bị tiếp xúc với amoniac đa phần do hít, nuốt hoặc tiếp xúc trực tiếp qua da. Về mức độ nguy hại của khí Amoniac phụ thuộc vào liều lượng và con đường, thời gian tiếp xúc. Nếu nuốt amoniac, có thể bỏng miệng, họng và dạ dày.
Tác hại của amoniac


Amoniac nồng độ cao có thể ngay lập tức gây bỏng da, mắt, mũi, họng, đường hô hấp và có thể dẫn đến mù, tổn thương phổi hoặc tử vong. Khí này xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp ở nồng độ thấp hơn có thể gây ho, kích ứng mũi, họng.
Trong trường hợp hít phải amoniac có nồng độ cao, cần nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi khu vực bị ô nhiễm, hô hấp nhân tạo hoặc cho thở oxy. Nạn nhân cần được nằm ấm và yên tĩnh.
Nếu nuốt phải  khí hóa lỏng Amoniac, chúng ta cần phải cho nạn nhân súc miệng nhiều lần bằng nước lạnh, sau đó cho nạn nhân uống 1-2 chén sữa.

Các biện pháp sơ cứu khi bị ngộ độc amniac
v. điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Dung dịch bazơ mạnh tác dụng với muối amoni.
- Có thể điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng dung dịch NH3 đặc.
Bài 8: Amoniac và Muối amoni (tiết 1)
Thực hành: Điều chế NH3.
2. Trong công nghiệp:
- Nguyên tắc điều chế NH3:
N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)
v. điều chế
Bài 8: Amoniac và Muối amoni (tiết 1)
: N2
: H2
: NH3
Máy nén
Thiết
bị
làm lạnh
Tháp tổng hợp
NH3 lỏng
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP NH3
1. Amoniac phản ứng được với dãy các chất nào sau đây:
HCl,Cl2, ddCuSO4, NaOH
H2SO4, PbO, FeO, Ba(OH)2
HCl, KOH, FeCl3, Cl2, Mg
D. H2SO4, CuO, CuCl2, O2, Cl2
2. Nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học (chỉ dùng một thuốc thử): HCl, NH3, MgCl2, FeCl3
Hướng dẫn:
- Dùng quì tím nhận ra dd HCl (hóa đỏ) và dd NH3 (hóa xanh).
- Dùng dd NH3 nhận ra ddMgCl2 (kết tủa trắng); dd FeCl3 (kết tủa nâu đỏ)
CỦNG CỐ
THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI 1
THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI 2
nguon VI OLET