BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
Bài 8 – Tiết 10 : BÀI LUYỆN TẬP 1
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :
V

T
T
H

1
Ô số 1 gồm 6 chữ cái : Khái niệm để chỉ tất cả những gì xung quanh chúng ta : Nhà , bàn , cây cối , động vật ....
K
I
M
L
O

I
H
2
Ô số 2 gồm 7 chữ cái : Tên loại đơn chất có khả năng dẫn điện , dẫn nhiệt ...

P
C
H

T
V
Ô
C
Ơ
C
3
Ô số 3 gồm 11 chữ cái : Nước , khí Cacbonic thuộc loại hợp chất này
H

T
H
4
Ô số 4 gồm 4 chữ cái : Yếu tố có trong mọi vật thể

P
C
H

T
H

U
C
Ơ
P
5
Ô số 5 gồm 12 chữ cái : Đường , Tinh bột thuộc loại hợp chất này
H
I
K
I
M
H
6
Ô số 6 gồm 6 chữ cái : Tên loại đơn chất mà hầu hết chúng không dẫn điện , nhiệt

P
C
H

T
Đ
7
Ô số 7 gồm 7 chữ cái : Tên khái niệm để chỉ các chất do từ 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên
Ơ
N
C
H

T
8
Ô số 8 gồm 7 chữ cái : Tên khái niệm để chỉ những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên
GIẢI Ô CHỮ - TÌM KHÁI NIỆM ĐÃ HỌC
VẬT THỂ
CHẤT
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
KIM LOẠI
PHI KIM
VÔ CƠ
HỮU CƠ
Bài 8 – Tiết 11 : BÀI LUYỆN TẬP 1
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Tạo nên từ một chất hay hỗn hợp của vô số chất
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử :
a. Chất :
Mô hình đơn giản của nguyên tử LiTi
Hạt nhân
Vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Số p = Số e
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Tập hợp các nguyên tử cùng loại sẽ có cùng số p trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hoá học
Nguyên tử là gì ?
Nguyên tố hóa học là gì ?
Phân tử khí Oxi
Phân tử nước
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử :
a. Chất :
b. Nguyên tử :
c. Phân tử :
-Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Phân tử là gì ?
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử :
a. Chất :
b. Nguyên tử :
c. Phân tử :
I.Kiến thức cần nhớ :
II. Bài tập :
Bài1 : Hãy chỉ ra từ có màu vàng , từ nào là chỉ vật thể tự nhiên , vật thể nhân tạo , từ nào chỉ chất trong các câu sau :
Giải :
Vật thể tự nhiên : Núi băng, kim tự tháp.
Vật thể nhân tạo : điếu thuốc lá.
- Chất : Nicôtin, nước, canxi cacbonat.
Bài 2 . Quan sát 2 hình vẽ sau :
a. Hãy cho biết: Tên , Số p trong hạt nhân , số e trong nguyên tử , số lớp e và số e ngoài cùng của mỗi nguyên tử ?
b. Hai nguyên tử trên có cùng thuộc một nguyên tố không ? Tại sao ?
Giải
Magiê
12
12
3
2
Nhôm
13
13
3
3
a.
b. Hai nguyên tử Mg và Al không thuộc cùng một nguyên tố . Vì không cùng số Proton (p) trong hạt nhân.
Bài 3.SGK/31 Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a.Tìm phân tử khối của hợp chất
b.Tìm nguyên tử khối của X , cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố ( xem bảng 1 trang 42 ).
Giải :
a.Ta có : PTK Phân tử hiđro = đvC.
PTK của hợp chất = = đvC
Do hợp chất có phân tử gồm X và O :
Vậy : X là nguyên tử
, kí hiệu là
PTK = 2.X + 1.O
=
2X =
?
62
Theo đề bài : hợp chất cần tìm có PTK nặng hơn phân tử hiđro lần .
31
b.
=>
23 đvC.
=>
62 - 16
Na
Natri
=>
=>
46
=
X =
1
?
?
?
?
2
62
2. 1 = 2
?
31. 2
= 2.X + 1.16
Bài 5.SGK/31 . Khẳng định sau gồm 2 ý : ‘’ Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi ở đúng ’’
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau :
A.Ý 1 đúng , ý 2 sai
B. Ý 1sai , ý 2 đúng
C.Cả hai ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1
D.Cả hai ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích cho ý 1
E. Cả hai ý đều sai
s
s
s
Đ
s
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết học này :
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
- Xem lại kiến thức đã học về : chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất , hợp chất và phân tử.
- Làm bài tập : 1,2,4 SGK/30,31.
- Xem trước bài 9 : Công thức hóa học.
- Xem lại kiến thức bài 6 và bảng 1 SGK/42.
nguon VI OLET