BĂI 8
BĂI LUY?N T?P 1
I. Lý thuyết cần nhớ
BĂI 8 : BĂI LUY?N T?P 1
…….
Vật Thể
……………….
Sơ Đồ 1
……..
…………….
(tạo nên từ nguyên tố
hóa học)
(tự nhiên và nhân tạo)
(Hạt hợp thành là ........., ….....)
(tạo nên từ………) ……?………)
…..
…..
(Hạt hợp thành là …….)
Ví dụ
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Chất
(tạo nên từ ……)
Đơn Chất
(tạo nên từ 1 NTHH)
(tạo nên từ 2 NTHH trở lên)
Kim Loại
Phi Kim
Vô Cơ
Hữu Cơ
Na, Mg, Cu, Fe…
P, Cl2, O2, C, S ..
CO2, CuO, NaCl
CH4 , C6H12O6
(Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử)
(Hạt hợp thành là phân tử)
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC KHÁI NIỆM
(……... và ……)
………..
…........
….........
…........
….........
Sơ Đồ 2
Điện tích dương
….........
….........
Hạt nhân
Vỏ
Proton
Nơtron
Electron
Không mang điện
Điện tích âm
Cấu Tạo Nguyên Tử
Sơ Đồ 3
BAY HƠI
……. …...... đồng nhất → tách chất lỏng dễ bay hơi
Phương Pháp Tách Chất
LỌC
Rắn và lỏng …...... → tách chất ....
CHIẾT
Lỏng và lỏng không đồng nhất → tách chất lỏng
CHƯNG CẤT
…………và lỏng ….................. → tách chất ................. có nhiệt độ sôi khác nhau
NAM CHÂM
tính từ
Rắn và lỏng
không đồng nhất
Lỏng
Chất có tính từ và không có tính từ →Tách chất có …....
rắn
lỏng
đồng nhất
II. Bài tập vận dụng
BĂI 8 : BĂI LUY?N T?P 1
Bài 1 SGK/30:
a. có thể làm bằng hay
- là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong (gỗ, tre, nứa…).
thân cây
Xenlulozơ
nhôm
Chậu
chất dẻo
b) Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút, có khối lượng riêng
D=7,8g/cm3, nhôm có D=2,7g/cm3 và gỗ tốt có D=0,8g/cm3.
Hãy nêu cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn
rất nhỏ ba chất trên.
Bài 1 SGK/30:
Dùng nam châm hút sắt.
Hỗn hợp còn lại nhôm và sắt.
- Ta cho nước vào hỗn hợp: nhôm có khối lượng riêng
lớn hơn nên chìm, gỗ nhẹ hơn nên nổi lên.
- Sau đó ta lọc, tách riêng được các chất.
Giải
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 tr 42 SGK)
Bài 3 SGK/30:
H2 = 2 đvC => Phân tử khối của hợp chất = 31 . 2 . 1 = 62 đvC
b) Gọi A là nguyên tử khối của X ta có:
Ta có: 2 .A + 1 . 16 = 62
<=> 2 .A + 1 .16 = 62
<=> 2. A = 62 – 16 = 46=> A = 23 .
→ Vậy X là Natri, KHHH: Na
Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử B, 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử oxi .Tìm nguyên tử khối của B. cho biết tên và kí hiệu của B.
Bài tập thêm:
Giải
- Gọi nguyên tử khối của B là a
- NTK của oxi là: 16 đ.v.C
- Mà PTK của hợp chất được tính như sau:
1.a + 4. 1 =16 đ.v.C
→ NTK của B là: 16-4=12 đ.v.C
Vậy B là cacbon (C)
a) Natri hiđroxit, biết phân tử gồm: 1 Na, 1 O, 1H

b) Lưu huỳnh đioxit, biết phân tử gồm: 1 S, 2 O
Tính phân tử khối (PTK) của các chất sau:
AI NHANH HƠN?
PTK của Lưu huỳnh đioxit = 32 + 16 . 2 = 64 đvC
PTK của Natri hiđroxit = 23 + 16 + 1 = 40 đvC
Cho Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32
c) Canxicacbonat, biết phân tử gồm: 1 Ca, 1 C, 3O

d) Khí Clo, biết phân tử gồm: 2 Cl
PTK của khí Clo = 35,5 . 2 = 71đvC
PTK của Canxicacbonat = 40 + 12 + 3.16 = 100 đvC
,Ca = 40, O = 16, H = 1, Cl = 35.5
- Xem bài mới: Bài 9: Công thức hoá học

Làm các bài tập 2, 4, 5 SGK/31
BÀI TẬP VỀ NHÀ
nguon VI OLET