TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ!
LỚP 11B2
Hãy sắp xếp các câu lệnh thành chương trình hoàn chỉnh
Writeln(`CHUC MUNG NGAY NHA GIAO VIET NAM`:45);
Begin
Writeln;
Uses crt;
Program Chuong_trinh_don_gian;
Writeln(`TAP THE LOP 11B2`);
End.
Writeln(`20 - 11`:32);
Writeln;
Readln;
Clrscr;
Chương trình sau khi sắp xếp:
Program Chuong_trinh_don_gian;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln;
Writeln;
Writeln(`TAP THE LOP 11B2`);
Writeln(`CHUC MUNG NGAY NHA GIAO VIET NAM`:45);
Writeln(`20 - 11`:32);
Readln;
End.
TIẾT 11.
CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN(TT)
II.Soạn thảo,dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
* Giới thiệu Turbo Pascal.
- Để thực hiện các ví dụ và bài tập thực hành trong máy tính cần có các tệp: turbo.exe,turbo.tpl, graph.tpu, egavga.bgi.
- Khởi động môi trường soạn thảo: nháy đúp vào tệp Turbo.exe trên màn hình nền.
TIẾT 11.
CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (TT)
II.Soạn thảo,dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
* Giới thiệu Turbo Pascal.
- Màn hình làm việc của Pascal có dạng như (hình 1/trang 32 SGK). Gồm các thành phần:
+ Thanh tiêu đề
+ Thanh bảng chọn
+ Tên tệp chương trình
+ Vùng soạn thảo
+ Con trỏ văn bản
+ Tọa độ vị trí con trỏ
TIẾT 11.
CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN(TT)
II.Soạn thảo,dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
* Một số thao tác thường dùng trong Pascal:
- Soạn thảo chương trình
- Lưu chương trình vào đĩa bằng cách nhấn phím F2 nhập tên tệp rồi nhấn phím Enter
- Mở chương trình đã có: F3
- Biên dịch chương trình: F9 hoặc Alt + F9
- Thực hiện (Chạy) chương trình: Ctrl + F9
- Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
- Thoát khỏi Turbo Pascal: Alt + X
Hãy biên dịch, sửa lỗi, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình sau?
Program DIENTICH_CHUVI;
Uses crt;
Const pi=3.14;
var s,c:real;
Begin
Write(`Nhap ban kinh r=`);
c:=pi*2*r ;
s:=pi*r*r
writeln(`Dien tich hinh tron s=`s:8:3);
Writeln(`chu vi hinh tron c=`, C:8:3);
Readln
END.
Chương trình hoàn chỉnh
{Phan khai bao}
Program DIENTICH_CHUVI;
Uses crt;
Const pi=3.14;
var s,c:real;
r:byte;
{Phan than}
Begin
Clrscr;
Write(`Nhap ban kinh r=`);
Readln(r);
c:=pi*2*r;
s:=pi*r*r;
writeln(`Dien tich hinh tron s=`,s:8:3);
Writeln(`chu vi hinh tron c=`, c:8:3);
Readln
END.
Chơi
Cánh cụt về nhà
Chăm chỉ
Vui vẻ
Thật thà
Khiêm tốn
Dũng cảm
Tự tin
Sạch sẽ
Chu đáo
Cẩn thận
Sáng tạo
Dữ liệu của bài toán được biểu diễn thông qua đại lượng nào trong chương trình?
Biến
Kiểu dữ liệu của ngôn ngữ lập trình Pascal chỉ cho phép mô tả các đại lượng nào?
Rời rạc và hữu hạn
Các biến sử dụng trong chương trình đều phải thế nào trước khi sử dụng?
Đặt tên và khai báo
Mỗi biếnđược khai báo mấy lần?
Một lần
Một chương trình có mấy phần? Đó là những phần nào?
Hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình
Em hãy nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn
Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lôgic
Em hãy nêu các phép toán trong Pascal?
Phép toán số học
Phép toán quan hệ
Phép toán lôgic
Em hãy nêu các loại biểu thức?
Biểu thức số học
Biểu thức quan hệ
Biểu thức lôgic
Ngôn ngữ lập trình Pascal có:Câu lệnh gán dùng để …của biểu thức cho biến
Gán giá trị
Ngôn ngữ lập trình pascal có: … dung để đưa dữ liệu vào/ra.
Các thủ tục chuẩn
nguon VI OLET