Khởi động


Em hãy thực hiện lọc ds hs có điểm toán = 5 và điểm lý =7.
Kết quả lọc này có lưu lại thành 1 bảng riêng để lấy làm nguồn cho khai thác dl khác được không?
Em có thể lọc ra ds hs có điểm 3 môn mỗi môn>=8? Cách thực hiện?
Từ bảng dữ liệu trên em hãy kẻ các bảng kết quả:
Hiển thị bảng tổng điểm 3 môn
tính điểm trung bình cộng môn toán của mỗi tổ
hiển thị dshs đạt điểm vào lớp A là tổng điểm>=24, lớp B tổng điểm >= 15, còn lại là lớp C
Ds hs sinh tháng 11
(Nếu muốn tính tổng điểm 3 môn thì em làm được chưa?
Nếu muốn tính điểm trung bình cộng môn toán của mỗi tổ để thi đua giữa các tổ em đã làm được chưa?
Nếu cô muốn hiển thị dshs đạt điểm vào lớp A là tổng điểm>=24, lớp B tổng điểm >= 15, còn lại là lớp C)
Ds hs sinh tháng 11?...
Truy vấn là một công cụ mạnh của Access dùng để: tổng hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu
Truy vấn cho phép người sử dụng thống kê số liệu (truy vấn dữ liệu) theo ý mình, xây dựng các báo cáo tổng hợp dưới nhiều hình thức khác nhau trên dữ liệu gốc là bảng hoặc query đã tạo.
I. Khái niệm
Chương III : Truy vấn dữ liệu (Query)
II. Các loại truy vấn thông dụng : Có nhiều loại truy vấn, nhưng thông dụng nhất là các loại sau:
1. Select Query (Truy vấn chọn số liệu): được sử dụng phổ biến nhất, dùng để:
Chọn lọc các mẫu tin
Thêm các trường mới là kết quả thực hiện các phép tính trên các trường của bảng nguồn.
Đưa vào các điều kiện tìm kiếm, lựa chọn
2. Update Query (Truy vấn cập nhật): dùng để sửa đổi đồng loạt nhiều mẫu tin của một hay nhiều bảng
3. Delete Query (Truy vấn xoá số liệu): xoá một nhóm các mẩu tin từ một hay nhiều bảng
4. Crosstab Query (Truy vấn tham chiếu chéo): kết nhóm số liệu theo chủng loại và hiển thị số liệu dưới hình thức của một bảng tính kèm theo số liệu tổng hợp ngang và dọc
6. Make Table Query (Truy vấn tạo bảng ): cho tạo một bảng mới từ số liệu của Query
5. Append Query (Truy vấn thêm): Dùng để thêm (nối) các bảng ghi vào phần cuối của một bảng.
III. Cách tạo truy vấn
Thường dùng hai cách tạo truy vấn ứng với hai lựa chọn:
in Design view và by using wizard
By using wizard: truy vấn được xây dựng bằng công cụ wizard của Access, ta chỉ việc trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
In Design view: truy vấn được thiết kế tuỳ theo mục đích của người sử dụng. Ta thường chọn cách này. Cách thực hiện như sau:
III. Cách tạo truy vấn
Bước 1: Trong cửa sổ Database, chọn Queries, chọn create query in designview, xuất hiện cửa sổ select query:











III. Cách tạo truy vấn
Bước 2: chọn nguồn dữ liệu cho truy vấn
Cửa sổ Show Table cho chọn các bảng (Tables), các truy vấn (Queries) hoặc chọn cả bảng và truy vấn để làm nguồn dữ liệu cho truy vấn sắp tạo
Chọn nguồn dữ liệu phù hợp, chọn Add. Sau khi chọn xong tất cả, chọn Close để trở về cửa sổ Select Query
III. Cách tạo truy vấn
 Mô tả cửa sổ Select Query
Phần trên: chứa các bảng và truy vấn đã chọn làm nguồn
Phần dưới: gọi là lưới thiết kế QBE (Query By Example) dùng chứa các trường của truy vấn mới cần xây dựng
III. Cách tạo truy vấn
 Mô tả cửa sổ Select Query

Field: chứa tên trường hoặc biểu thức làm kết quả truy vấn
Table: ghi tên nguồn dữ liệu của trường được chọn tại dòng field
Show: chọn trường có hiển thị hay không
Sort: chọn cách sắp xếp dữ liệu của trường
Criteria: biểu thức tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu
Or: điều kiện hoặc của biểu thức tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu (nếu có)
III. Cách tạo truy vấn
Bước 3: Thiết kế truy vấn theo yêu cầu
Đưa các trường vào truy vấn: nhấn giữ chuột kéo trường thích hợp thả vào cột của lưới thiết kế, hoặc nhắp đúp tại tên trường
 Ghi chú: Cách thêm trường biểu thức:
Chọn một ô trống trên hàng Field, gõ tên trường biểu thức, dấu : (hai chấm), biểu thức.
Ví dụ: Tongdiem: [Diemtoan]+[Diemly]+[Diemhoa]
Bước 4: Lập tiêu chuẩn lựa chọn (điều kiện tìm kiếm)
Trong ô Criteria của trường cần lập biểu thức, gõ biểu thức
Ví dụ: gõ vào L1C (tìm khách ở loại phòng L1C)
Lưu truy vấn vừa tạo : Gọi lệnh File / Save
IV. Thực hiện truy vấn
Trong cửa sổ thiết kế truy vấn
Hoặc chọn Datasheet View
IV. Thực hiện truy vấn
V. Hiệu chỉnh truy vấn
Trong cửa sổ Database, chọn tên truy vấn, chọn nút Design để mở cửa sổ thiết kế. Thực hiện hiệu chỉnh theo yêu cầu
nút Design
VI. Điều kiện trong truy vấn: khi thiết kế truy vấn và thiết lập biểu thức điều kiện, có thể sử dụng
Toán tử toán học
+, -, *, /, luỹ thừa (^)
Thương số nguyên (chia lấy phần nguyên): /
Số dư (chia lấy phần dư): Mod
Toán tử logic
Not: cho kết quả ngược lại (Not đúng= sai, Not sai= đúng)
And (và): cho kết quả đúng khi tất cả điều kiện đúng, nếu một điều kiện nào đó sai thì cho kết quả sai
Or (hoặc): cho kết quả đúng khi có ít nhất một điều kiện đúng, nếu tất cả điều kiện sai thì cho kết quả sai
Toán tử so sánh
<, <=, >, >=, =, <> (không bằng)
Toán tử so sánh đặc biệt
Between ... And ... (Nằm trong khoảng)
Like (gần giống):
Vd: [slg] Between 150 And 200
(*) Tổ hợp bất kỳ - “Anh Ban” Like “*B*”
(?) Ký tự bất kỳ - “Access” Like “???e*”
(#) Ký số bất kỳ - 2001 Like “##0#”: True
Toán tử so sánh đặc biệt
Null, Not null: kiểm tra dữ liệu đã có hay chưa
Vd: Để tìm các thí sinh thiếu Ngày sinh, ta đưa giá trị Null vào ô Criteria của trường [Namsinh]
Vd: Để tìm các khách hàng đã có địa chỉ, ta đưa giá trị Not null vào ô Criteria của trường [Diachi]
Toán tử ghép nối
& (nối chuỗi)
“Đà” & “ Nẵng”: “Đà Nẵng”
+ (cộng với)
100 & “năm cô đơn”: 100 năm cô đơn
123 + 456 : 579
“Con thuyền” + “không bến”: Con thuyền không bến
1001 + “đêm” : Type mismatch (kết quả sai)
123 & 456: 123456
Date() & “Nhâm Ngọ”: 14/6/2002 Nhâm Ngọ
“Vĩ tuyến” & 90/2 & “ngày đêm”: Vĩ tuyến 45 ngày đêm
Hằng trị (constants)
True/ False/ Null: hằng trị đúng/ sai/ rỗng
Dấu rào (Delimiter)
“...”: Rào giá trị chuỗi
Vd: “43 Thanh Thuỷ - Đà Nẵng”
[ ... ] : Rào tên biến
Vd: [SoLuong] * [DonGia]
#../../..#: Rào giá trị ngày
#23/04/2000#
Điều kiện cùng thoả mãn/hoặc thoả mãn
Các điều kiện viết cùng trên dòng Criteria là các điều kiện đồng thời thoả mãn
Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” và đến trong tháng 6, trên dòng Criteria, ta ghi
Điều kiện ghi trên cùng 1 dòng
Kết quả
Các điều kiện viết trên dòng Criteria và dòng Or là các điều kiện không cần đồng thời thoả mãn
Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” hoặc đến trong tháng 6, trên dòng Criteria và dòng Or, ta ghi
Kết quả
Điều kiện ghi trên dòng Criteria và dòng Or
Hàm xử lý chuỗi
Hàm LEFT, RIGHT
LEFT(Biểu thức chuỗi, n)
RIGHT(Biểu thức chuỗi, n)
Công dụng: trả về giá trị chuỗi bằng cách lấy n ký tự bên trái (LEFT) hoặc bên phải (RIGHT) của biểu thức chuỗi
Ví dụ: Trên dòng Criteria ghi: RIGHT([Mahoadon],2)=“NB”: tìm các chứng từ có 2 ký tự bên phải của Mã hoá đơn là “NB”
Hàm LEN(Biểu thức chuỗi)
Công dụng: trả về số là chiều dài của biểu thức chuỗi
Ví dụ: LEN(“TRUNGTAM”) cho kết quả là 8
VII. Một số hàm thông dụng
Hàm thời gian
Hàm DATE( )
Công dụng: trả về ngày hiện tại của hệ thống
Hàm DAY(Biểu thức ngày)
Công dụng: trả về trị số là ngày/tháng/năm của biểu thức ngày
Hàm MONTH(Biểu thức ngày)
Hàm YEAR (Biểu thức ngày)
Ví dụ: MONTH([Ngayden])=6: Tìm các khách đến trong tháng 6
Hàm logic
Hàm IIF(điều kiện, trị 1, trị 2)
Công dụng:
Nếu điều kiện thoả mãn, hàm nhận trị 1
Nếu điều kiện không thoả mãn, hàm nhận trị 2
Ví dụ: Ban hành điều kiện cho cột Xếp loại như sau
IIF([Diem]<5,”Yếu”, IIF([Diem]<7,”Trung bình”, IIF([Diem]<8,”Khá”,”Giỏi”)))
Luyện tập
Trong CSDL quản lý điểm thi hãy tạo các query sau để tổng hợp thông tin:

nguon VI OLET