Chào mừng quí Thầy, Cô về dự giờ �
Lớp 11A2
CHUONG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Program nhapdulieu;
Write ();
Read ;
Uses crt;
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 1: Việc nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn nào ?
Writeln ;
Write ;
Uses Crt;
Readln ;
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 2: Để đưa dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng thủ tục chuẩn nào sau đây?
Alt + F9
Ctrl + F9
Alt + F3
Alt + X
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 3: Để biên dịch chương trình, ta nhấn tổ hợp phím ?
Hằng số học, hằng logic, hằng xâu
Byte, Integer, Word, longint
Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic
Real, extended
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 4: Các kiểu dữ liệu chuẩn ?
Alt + X
Ctrl + F9
Alt + F9
Alt + F3
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 5: Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím nào?
:=;
= ;

:;
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 6: Câu lệnh gán có dạng ?
Phần khai báo và phần thân
Phần chương trình chính
Begin.end
Phần chú thích chương trình
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 7: Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm ?
Var
Const
Program
Uses
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 8: Phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khóa ?
Program
Var
Uses
Const
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 9: Khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa ?
Var ;
Var :;
Var :=;
Var ;
Tổng hợp kiến thức bài cũ
Câu hỏi 10: Cú pháp khai báo biến có dạng ?
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CHƯƠNG 2
Dữ liệu của bài toán được biểu diễn thông qua biến của chương trình theo các qui tắc của ngôn ngữ lập trình cụ thể.
Kiểu dữ liệu của mọi ngôn ngữ lập trình chỉ cho phép mô tả các đại lượng rời rạc và hữu hạn.
Một chương trình thường có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. Phần khai báo có thể có hoặc không.
Kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic.
Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần.
Các phép toán: Số học, quan hệ và logic.
Các loại biểu thức: Số học, quan hệ và logic
Các ngôn ngữ lập trình có:
* Lệnh gán dùng để gán giá trị của biểu thức cho biến.
* Các thủ tục chuẩn để đưa dữ liệu vào và ra.
(Trích TÓM TẮT - sgk trang 33)
Ví dụ: Xét chương trình Giai_PTB2 (Bài tập thực hành 1 - trang 34)
Sau khi nghiên cứu kĩ các trường hợp chạy chương trình Pascal Giai_PTB2, ta có nhận xét gì ?
? Với trường hợp giá trị a, b, c nhập vào khi thực hiện phép tính Delta làm cho D < 0 thì chương trình không thực hiện được nữa và báo lỗi!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKLAK
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Sơn Tùng
Email: nguyensontung0302@gmail.com
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
THAO GIẢNG
BÀI 9: Cấu trúc rẽ nhánh
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Rẽ nhánh
"Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc"
Châu
Ngọc
Một lần Châu hẹn với Ngọc:
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết câu nói của Châu cho ta biết điều gì ?
? Một việc làm cụ thể (Châu đến nhà Ngọc) sẽ được thực hiện nếu một điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn.
1. Rẽ nhánh
Vậy nếu trời mưa thì như thế nào?
? Không đề cập gì đến việc sẽ xảy ra nếu điều kiện đó không thỏa mãn (trời mưa)
1. Rẽ nhánh
?Cách diễn đạt thuộc dạng thiếu!
1. Rẽ nhánh
Nếu . thì .
1. Rẽ nhánh
Một lần khác, Ngọc nói với Châu
"Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi"
Châu
Ngọc
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết câu nói của Ngọc cho ta biết điều gì ?
Khẳng định một trong hai việc cụ thể (Ngọc đến nhà Châu hay Ngọc gọi điện cho Châu) chắc chắn sẽ xảy ra.
Tuy nhiên, việc nào trong hai việc sẽ được thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn hay không.
1. Rẽ nhánh
?Cách diễn đạt thuộc dạng đủ!
1. Rẽ nhánh
Nếu . thì . nếu không thì .
?Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.
1. Rẽ nhánh
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hướng giải phương trình bậc hai ?
1. Rẽ nhánh
ax2 + bx + c = 0 (a # 0)
1. Rẽ nhánh
Hình 4: Sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
if <điều kiện> then ;
a) Dạng thiếu:
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết câu lệnh if - then dạng thiếu trong Pascal ?
2. Câu lệnh if - then
if <điều kiện> then else ;
b) Dạng đủ:
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết câu lệnh if - then dạng d? trong Pascal ?
2. Câu lệnh if - then
Trong đó:
Điều kiện là biểu thức logic
Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal
2. Câu lệnh if - then
Ví dụ 1:
if D < 0 then writeln (`Ptrinh vo Nghiem`);
Ví dụ 2:
if a mod 3 = 0 then write (`a chia het cho 3`)
else write(`a khong chia het cho 3`);
Ví dụ 3: (tìm max trong 2 số a và b)
+Dạng thiếu: ta gán max:=a; if b > a then max:=b;
+ Dạng đủ: if b > a then max:=b else max:=a;
XEM VÍ DỤ THÔNG QUA BÀI PASCAL!
Em có nhận xét gì về ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh ?
2. Câu lệnh if - then
? Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp với một điều kiện đang xảy ra. Thực chất là "dạy máy" học cách xử lý tình huống!
Trong trường hợp phức tạp đòi hỏi nhiều câu lệnh để mô tả?
Ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy lệnh thành một câu lệnh ghép (hay câu lệnh hợp thành).
3. Câu lệnh ghép
Câu lệnh ghép trong Pascal có dạng như thế nào ?
3. Câu lệnh ghép
Ví dụ :
if D < 0 then writeln (`Ptrinh vo Nghiem`)
else
begin
x1:= (- b - sqrt(b*b - 4*a*c))/(2*a);
x2:= - b/a - x1;
end;
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 với a # 0

Input: các hệ số a, b , c nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo "Phuong trinh vo Nghiem"
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ, các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365

Input: N nhập từ bàn phím.
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Ví dụ 1:
4. Một số ví dụ
Ví dụ 2:
4. Một số ví dụ
If <điều kiện> : ;
If <điều kiện> then else ;
If <điều kiện> then ;
If then <điều kiện>;
Củng cố kiến thức bài học
Câu hỏi 1: Cú pháp câu lệnh If - then dạng thiếu ?
Nếu . không thì .
Nếu . thì .
Nếu . thì . nếu không thì
Nếu .. Nếu không thì
Củng cố kiến thức bài học
Câu hỏi 2: Rẽ nhánh dạng thiếu có dạng ?
If <điều kiện> then else ;
If <điều kiện> then ;
If <điều kiện> then ; else ;
If then <điều kiện 1> else <điều kiện 2>;
Củng cố kiến thức bài học
Câu hỏi 3: Cú pháp câu lệnh If - then dạng đủ ?
GHI NHỚ
1. Rẽ nhánh: Dạng thiếu: Nếu.thì.
Dạng đủ: Nếu.thì.nếu không thì.
2. Câu lệnh If - then:
Dạng thiếu: Nếu.thì.
If < điều kiện > then < câu lệnh >;
Dạng đủ: Nếu.thì.nếu không thì.
If <điều kiện> then
else ;
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ Sửa lại đoạn chương trình trong Ví dụ 1 (sgk trang 41) sao cho khi Delta = 0 thì chỉ xuất ra nghiệm kép x.
+ Thêm vào đoạn chương trình trong Ví dụ 2 (sgk trang 41) thực hiện yêu cầu: đưa ra năm nhuận có bao nhiêu ngày? năm thường có bao nhiêu ngày?
+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai dạng câu lệnh If - then.
+ Xem trước mục 1 và 2 của bài 10: Cấu trúc lặp.
Chúc các thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET