CHEMISTRY THESIS
Đ.I. Men- đê- lê- ép (1834- 1907)
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 – HỌC KÌ I
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
NỘI DUNG BÀI HỌC
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG TUẦN HOÀN
01
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
02
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
03
NGUỒN GỐC RA ĐỜI
Từ trước công nguyên cho đến cuối thế kỉ XIX , năm 1869 người ta đã biết 63 nguyên tố hoá học.
Các nguyên tố được tìm ra một cách ngẫu nhiên như vàng, bạc, đồng, sắt vào thời nguyên thuỷ ... hay mò mẫn như phốt pho do Hennig Brand phát hiện năm 1649 v.v...
     
Nhiều công trình của các nhà khoa học đã đề ra các cách phân loại các nguyên tố hoặc tìm ra một vài quy tắc biến đổi tính chất của chúng. Sau đây là một vài cách phân loại trước Mendeleev
NGUỒN GỐC RA ĐỜI
Bảng tuần hoàn Mendeleev, 1869
Các nhà khoa học luôn trăn trở, cho rằng nhất định các nguyên tố hóa học phải được sắp xếp thứ tự theo một quy luật nào đó. Giáo sư hóa học người Nga Dimitri Ivanovich Mendeleyev (1834-1907) lúc bấy giờ mới 35 tuổi, đã tìm tòi suy nghĩ rất nhiều về vấn đề này.
Một hôm, sự mệt mỏi khiến ông ngủ thiếp đi và ông đã mơ. Trong giấc mơ, Mendeleyev nhìn thấy một trang bảng biểu gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy các nguyên tố hóa học đã lũ lượt theo nhau rơi vào từng ô thích hợp.
Người Hi Lạp cổ đại nói rằng chỉ có 4 nguyên tố đất, không khí, lửa, nước
Cho đến nay khoa học đã biết có 118 nguyên tố.
Thực tại 119 nguyên tố
Liên quan tuổi thọ
SỰ LIÊN QUAN CUỘC SỐNG
Nhiều quan niệm hình thành bản tuần hoàn, có liên quan đến ngũ hành
SỰ LIÊN QUAN CUỘC SỐNG
SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỘT SỐ KÍ HIỆU TỪ NGÀY ĐẦU
Bảng tuần hoàn, tên đầy đủ là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev
Là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.
Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô.
Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.
CÁCH BỐ TRÍ
Không có nguyên tố nào nặng hơn einsteini (số hiệu 99) từng quan sát thấy với lượng vĩ mô ở dạng tinh khiết.
Tổng cộng 98 nguyên tố xuất hiện trong tự nhiên; 20 nguyên tố còn lại, từ ensteini tới oganesson, chỉ xuất hiện trong phép tổng hợp nhân tạo.
Trong số 98 nguyên tố đó, 84 là nguyên tố nguyên thủy, nghĩa là xuất hiện trước khi Trái Đất hình thành.
14 nguyên tố còn lại chỉ xuất hiện trong các chuỗi phân rã của các nguyên tố nguyên thủy
Nam 1945,�Glenn Seaborg, m?t nhă khoa h?c Hoa K?, d? xu?t r?ng câc nguyín t? h? actini, cung gi?ng h? lantan l?p d?y m?t phđn l?p f. Tru?c d� h? actini du?c cho lă t?o thănh m?t hăng kh?i d th? tu. D?ng nghi?p c?a Seaborg khuyín �ng kh�ng nín c�ng b? m?t d? xu?t tâo b?o nhu v?y v� n� c� th? lăm h?ng toăn b? s? nghi?p c?a �ng. Seaborg v?n b?t ch?p c�ng b? vă gi? thuy?t năy v? sau du?c ch?ng minh lă d�ng, g�p ph?n gi�p �ng nh?n gi?i�Nobel H�a h?c�nam 1951.
Chân dung Glenn T. Seaborg người đề xuất một bảng tuần hoàn mới thể hiện họ actini thuộc về chuỗi khối f.
MỘT SỐ NHÀ KHOA HỌC PHÁT HIỆN TRƯỚC THỜI MENDELEEP
Dobreiner 
(1780-1849)
(1837 - 1898)
1862
Đờ Săng-cuốc-toa
Newland
DOBREINER 
(1780-1849)
người Đức xếp các nguyên tố thành "bộ ba" có tính chất giống nhau vào năm 1817
Li    Na      K
7 23 39
Cl Br I
35 80 127
Newland (1837 - 1898)
người Anh xếp các nguyên tố vào bộ tám. Ông nhận thấy 8 nguyên tố xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước.
Men-đê-lê-ép
Để tìm hiểu về thiên tài mendeleep ta cùng xem đoạn video sau
Ông là người đầu tiên tạo ra phiên bản bảng hóa học là một bước ngoặt lớn trong lịch sử hóa học. Ông có thể dự đoán các tính chất nguyên tố dù chưa được phát hiện
19
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
BTH có bao nhiêu nhóm B? Chúng nằm ở những chu kì nào?
BTH có mấy chu kì, kí hiệu như thế nào?
Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Chúng nằm ở những chu kì nào?
BTH có bao nhiêu cột, kí hiệu như thế nào?
Số hiệu nguyên tử ?
Số lớp electron?
Số electron lớp ngoài cùng?
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì.
Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột, gọi là nhóm.
Electron hóa trị
e lớp ngoài cùng
e phân lớp d chưa bão hòa
VD : 3s23p2  4 e hóa trị
3d64s2  8e hóa trị
3d104s2  2e hóa trị
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố
Cấu tạo bảng tuần hoàn
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
STT Ô = Số hiệu nguyên tử (Z) = p = e
Ô NGUYÊN TỐ
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
CHU KÌ
Số thứ tự chu kì = số lớp e
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Số thứ tự chu kì = số lớp e
Na (Z = 11):
Mg (Z = 12):
1s2 2s2 2p6 3s1 : chu kì 3
1s2 2s2 2p6 3s2 : chu kì 3
1
2
3
4
5
6
7
Chu
kỳ
nhỏ
Chu kỳ
Số lượng nguyên tố
Nguyên tố đầu
Nguyên tố cuối
Chu
kỳ
lớn
1
2
3
4
5
6
7
2
8
8
18
18
32
32
H
Li
Na
K
Rb
Cs
Fr
He
Ne
Ar
Kr
Xe
Rn
Uuo
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm
Khí hiếm
Qua quan sát bảng tuần hoàn ở trên, em có nhận xét gì về cấu tạo bảng tuần hoàn
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
01
02
03
04
05
Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thúc là khí hiếm (trừ chu kì 1 và 7)
Số nguyên tố theo lớp: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 - 36
Trong cùng 1 CK, số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 → 8
Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ
Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn.
Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về cấu hình electron của 3 nguyên tố: Li, Na, K ?
Khái niệm: Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một cột.
CẤU TẠO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Có cùng e hóa trị ngoài cùng là 1
NHÓM NGUYÊN TỐ
CẤU TẠO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
→ BTH có 2 nhóm: nhóm A và nhóm B
BTH có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu hỏi 2: Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B ?
CẤU TẠO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nhóm A: STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá trị

Câu hỏi 3: Số e hóa trị và STT của nhóm có bằng nhau không ?
Ví dụ: Xét nhóm A: Viết cấu hình e của Li, Na, K thuộc nhóm IA
=> 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị
=> 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị
=> 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị
CẤU TẠO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
NHÓM NGUYÊN TỐ
Câu hỏi 4: BTH còn có thể chia thành các khối nguyên tố như thế nào?
CẤU TẠO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Cách xác định nhóm nguyên tố:
Nếu cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng: nsa npb  nhóm (a + b) A
Nếu cấu hình e kết thúc ở dạng: (n – 1)dx nsy  nhóm B
Tổng số e trên phân lớp d và s
3  (x + y)  7
8  (x + y)  10
3  (x + y)  10
Nhóm B
(x + y) B
VIIIB
(x + y - 10) B
F (Z = 9):
Cl (Z = 17):
Cr (Z = 24):
1s2 2s2 2p5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
VIIA
VIIA
VIB
NHÓM NGUYÊN TỐ
39
3 Chu kì nhỏ
(chu kì 1,2,3)
4 Chu kì lớn
(chu kì 4,5,6,7)
Chu kì
7 chu kì
STT chu kì = số lớp electron
Ô NGUYÊN TỐ
Nhóm NT
(stt nhóm = số e hóa trị)
Nhóm A
Nhóm B
Stt nhóm = số e LNC
Nguyên tố s hoặc p
Stt nhóm = số e LNC+ phân lớp sát NC chưa tối đa
Nguyên tố d hoặc f
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số khối
C. Điện tích hạt nhân
D. Tất cả đều sai
Câu 2 : Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của ô là
A. Số khối
B. Khối lượng nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Khối lượng nguyên tử
C. Điện tích hạt nhân
D. Số lớp electron
Câu 4: Cho cấu hình các nguyên tố sau
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố thuộc chu kì 2 là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 3 và 3 B. 3 và 4
C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 6: Chu kì nhỏ là các chu kì nào?
A. 2,3,4 B. 1,2,3,4
C. 4,5,6,7 D. 1,2,3
Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A. 8 và 18 B. 18 và 8
C. 8 và 8 D. 18 và 18
Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 1 và 6 là
A. 2 và 32
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 8 và 18
Câu 9: Nguyên tử B có cấu hình electron sau:
A. Ô 19, chu kì 3
B. Ô 18, chu kì 3.
C. Ô 19 , chu kì 4.
D. Ô 19, chu kì 3.
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Đáp án đúng là:
CỦNG CỐ
Câu 10. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17. Xác định số thứ tự ô nguyên tố và chu kì của A trong bảng tuần hoàn.
Hướng dẫn:
− Số hiệu nguyên tử của nguyên tố A là 17 nên nguyên tố A nằm ở ô thứ 17
− Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 17): 1s22s22p63s23p5.
A có 3 lớp electron trong nguyên tử nên A nằm ở chu kì 3
ĐỌC THUỘC BẢNG TUẦN HOÀN BẰNG TIẾNG ANH
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET