Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trường THPT Hồng Thái
GV: Nguy?n Th? Ng?c Anh
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI ,TÍNH PHI KIM, HÓA TRỊ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.


Nội dung:
I. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học.
II. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố hóa học.

TI?T 16:
I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI ,TÍNH PHI KIM
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
1.Tính kim loại, tính phi kim.

Nguyên tử Li
Li+
Vd 1 : Li (Z = 3): 1s2 2s1
3+
3+
+
Li
1s2 2s1
Li+
1s2
+ 1e

12+
Mg  Mg2+ + 2e
13+
Al  Al3+ + 3e
Tổng quát:
Nguyên tử kim loại
(1,2,3e lớp ngoài cùng)
Nhường e
Ion dương (cation)
M  Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Vd : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Vd 1 : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Tổng quát:
Nguyên tử phi kim (5,6,7e lớp ngoài cùng)
Nhận e
Ion âm (anion)
X + ne  Xn- ( n = 1; 2; 3 )

Cl + 1e ? Cl-
O + 2e ? O2-
(Bán kính nguyên tử tính bằng A0)
Chu kỳ 3
2.Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
a. trong chu kì.
Tính kim loại giảm dần
Tính phi kim tăng dần

Na Mg Al Si P S Cl
Ví dụ: Chu kỳ 3
KL điển hình
Kim loại m?nh
KL nhưng hidroxit lưỡng tính
Phi kim
Phi kim
Phi kim m?nh
PK điển hình
Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
Giải thích:
- Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần
- số lớp e không đổi
Z tăng
s? e l?p ng/c tang
sức hút của nhân với e l?p n/c tăng
bán kính ntử giảm,X tang
?
Trong 1 chu kỳ
b.Trong một nhóm A
1
2 1
2 8 1
2 8 8 1
2 8 18 8 1
2 8 18 18 8 1
2 8 18 32 18 8 1
Tính kim loại tăng dần
Ví dụ: nhóm IA
Cho các nguyên tố ở nhóm VIIA: F I Cl
Tính phi kim giảm theo thứ tự nào sau đây:
a. I > Cl > F
b. I < Cl < F
c. F > Cl > I
d. Cl < F < I
Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
- Trong 1 nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Giải thích:
- Z tăng - số lớp e tăng dần
bán kính ng tử tăng nhanh, Xgi?m
Trong 1 nhóm A
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
tính phi kim giảm dần
Tính kim loại tăng dần
KẾT LUẬN
TRONG MỘT CHU KỲ
theo chiỊu t�ng cđa Z +
S� líp e nh� nhau
S� e líp ngo�i t�ng
B�n k�nh nguy�n tư gi�m
D? �m di?n v� I1 tang
L�c hĩt gi�a h�t nh�n v� e líp ngo�i t�ng
Kh� n�ng nh�n e t�ng
T �nh PHI KIM t�ng
T �nh KIm lo�i gi�m

TRONG MỘT NHÓM A
theo chiỊu t�ng cđa Z +
S� líp e t�ng
S� e líp ngo�i nh� nhau
B�n k�nh nguy�n tư t�ng
D? �m di?n v� I1 gi?m
L�c hĩt gi�a h�t nh�n v� e líp ngo�i gi�m
Kh� n�ng nh�n e gi�m
T �nh PHI KIM gi�m
T �nh KIm lo�i t�ng


3. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong HTTH, hãy cho biết :
Nhóm nào gồm những kim loại mạnh nhất?
Nhóm nào gồm những phi kim mạnh nhất?
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, tính phi kim mạnh nhất? (Không kể nguyên tố phóng xạ)
4. Thứ tự tăng dần tính kim loại nào sau đây đúng:
a. K < Na < Mg < Al
b. Na < K < Mg < Al
c. K < Al < Mg < Na
d. Al < Mg < Na < K
3
4
IA IIA IIIA
A: 1s22s22p63s23p2
B: 1s22s22p63s23p4
C: 1s22s22p4
D: 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim là:
a. A, B, C, D
? ZA = 14 ( Si )
? ZB = 16 ( S )
? ZC = 8 ( O )
? ZD = 9 ( F )
IVA VA VIA VIIA
2
3
Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

C?ng c?
Câu 1. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A
tăng dần. B. giảm dần.
C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 2. Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật.


Câu 3. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A. hút electron của nguyên tử trong phân tử.
B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
D. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
Câu 4. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện thường
A. giảm xuống. B. tăng lên.
C. biến đổi không theo quy luật. D. không thay đổi.


Câu 5. Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
A. giảm dần. B. tăng dần.
C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 6. Cho các nguyên tố 55Cs, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Cs B. Li C. Na D. K
Câu 7. Cho các nguyên tố 8O, 9F, 14Si, 16S. Nguyên tố có tính phi kim lớn nhất trong số các nguyên tố trên là
A. O. B. F. C. S. D. Si.
Câu 8. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na. B.F, Na, O, Li.
C.F, Li, O, Na. D.Li, Na, O, F.




Câu 9. Nguyên tố R thuộc có thể tạo ra oxit RO3 tương ứng với với hóa trị cao nhất. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là 5,88 % hiđro, còn lại là R. Nguyên tố R là
A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. nitơ. D. nhôm.
Câu 10. Hợp chất khí của hiđro với một nguyên tố X có công thức XH4. Trong oxit tương với hóa trị cao nhất của X có chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Nguyên tố X là
A. cacbon. B. silic. C. lưu huỳnh. D. photpho.


NHỮNG QUI LUẬT TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Nguyên lý cho và nhận:
Những thứ ta nhận được từ cuộc đời tương ứng với những thứ ta cho đi trong cuộc đời. Ta càng cho cuộc đời nhiều bao nhiêu, ta càng nhận được từ cuộc đời nhiều bấy nhiêu.

Luật trả giá và đền đáp
Dần dà trong cuộc đời, mỗi người sẽ phải trả giá một cách đầy đủ cho từng lỗi lầm và từng hành động sai trái của mình, và sẽ được đền đáp một cách xứng đáng cho mọi cố gắng và mọi việc làm tốt đẹp của mình.

Luật thử thách:
Những khó khăn, nghịch cảnh, những thất bại, đau buồn là những thử thách giúp những kẻ biết vượt qua trở nên mạnh hơn.
Luật bù trừ:
Ở trên đời này, hễ được cái này thì sẽ mất một cái khác, và hễ mất một cái này sẽ được một cái khác. Mỗi cái lợi luôn đi kèm với một cái hại tương ứng và ngược lại mỗi cái hại luôn luôn đi kèm với một cái lợi tương ứng. Đó là luật bù trừ hay là luật đánh đổi.



Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
nguon VI OLET