SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
Hình : Lưu huỳnh nguyên chất

Hình : Cấu trúc electron của lưu huỳnh

Hình : Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S8

I . Tính chất vật lí.
1 . Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
+lưu huỳnh tà phương (S?)
+lưu huỳnh đơn tà (S?)
?Đều được cấu tạo từ các vòng lưu huỳnh S8.
2 . Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
Hình; Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính oxi hóa
Tính khử
II . Tính chất hóa học.
- Tính chất hóa học đặc trưng: là tính oxi hóa và tính khử.
0 -2
1 . Tính oxi hóa: S ? S
a) Tác dụng với kim lọai
Kim lo?i + S ? Muối sunfua.
0 0 +2-2
Cu + S ? CuS
chất khử chất oxi hóa đồng(II) sunfua


0 0 +1 -2
2 Na + S ? Na2S
chất khử chất oxi hóa natri sunfua

0 0 +3-2
2Al + 3 S ? Al2S3
chất khử chất oxi hóa nhôm sunfua
0 0 +2-2
Hg + S ? HgS
chất khử chất oxi hóa th?y ng�n(II) sunfua
b) Tác dụng với hidro
0 0 +1-2
H2 + S ? H2S
chất khử chất oxi hóa hidro sunfua
0 +4 +6
2 . Tính khử: S?S /S
- Tác dụng m?t số phi kim như: O2, Cl2, F2.
0 0 +4-2
S + O2 ? SO2
chất khử chất oxi hóa luu hu?nh dioxit
0 0 +6-1
S + 3F2 ? SF6
chất khử chất oxi hóa luu hu?nh hexaflorua
- Tác dụng v?i h?p ch?t oxi hố
0 +5 +4 -1
3 S + 2KClO3 ? 3SO2 + 2KCl
chất khử chất oxi hóa

III . ?ng dụng.
1 . Dùng để điều chế H2SO4.
+O2 +H2O
S ? SO2 ? H2SO4
2 . Dùng để lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy, chế tạo diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm., thuốc ..
Hình : Lưu huỳnh ở dạng quặng

Hình : Sản xuất lưu huỳnh

IV . Điều chế.
1 . Phương pháp vật lí:
Khai thác lưu hùynh trong lòng đất.
2 . Phương pháp hóa học.
-2 0
a) Đốt H2S: (S?S)
-2 0 0 -2
2H2S + O2 ? 2 S? + 2H2O
chất khử chất oxi hóa

b) Khử SO2.
-2 +4 0
2H2S + SO2 ? 3S ?+ 2H2O
chất khử chất oxi hóa
nguon VI OLET