chào mừng QUí thầy CÔ giáo
các em học sinh lớp 11C3
GV: Nguyễn Thúy Hằng


CHƯƠNG II
TIN HỌC 11
CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
BÀI TẬP
TIẾT 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các phép toán số học thực hiện theo thứ tự ưu tiên như thế nào?
Trả lời
Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán (*), chia (/), chia nguyên (div), lấy phần dư (mod) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-), thực hiện sau.
Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Áp dụng thứ tự ưu tiên của các phép toán trong biểu thưc số học, thực hiện biểu thức sau và cho kết quả đúng nhất
Trả lời
(24 mod 4 + 8)/2
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
(24 div 4 + 8)/2
4
7
8
14
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
Cấu trúc chung chương trình
Kiểu dữ liệu chuẩn
Khái báo biến
Biểu thức, phép toán, câu lệnh gán
Thủ tục vào ra đơn giản
Soạn thảo, thực hiện, chỉnh sửa và hiệu chỉnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
CT Pascal đơn giản (.Pas)
- Soạn như VB, F2 lưu ctrình
- Biên dịch CT (Alt + F9)
- Chạy CT (Ctrl +F9)
- Đóng cửa sổ CT: (Alt + F3)
- Thoát khỏi phần mềm: (Alt + X)
Phân
thân
Phần K. báo
Begin
[< Các câu lệnh >]
End.
Tên CT: Program ;
Thư viện: Uses crt; (clrscr)
Qui tắc đặt tên:
Kiểu dữ liệu chuẩn
-Số nguyên: byte(1), word, integer, (2)
- Ký tự: Char (1), - Logic (1)
-Số thực: Real (6)
- Var :;
CONST Max = 100;
Pi = 3.14;
Chương trình con
Lệnh gán:
:= ;
- Write/Writeln();
- Read/Readln(DS biến vào>);
Hàm số học, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức logic
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 2: TRẮC NGHIÊM
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP – LẬP TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
Dạng bài tập: Dùng NNLT Pascal để soạn thảo, thực hiện các chương trình đơn giản.
Bước 3 : Sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Phương pháp:
Bước 1 : Xác định bài toán.
Bước 2 : Sử dụng các loại khai báo nếu cần thiết.
Bước 4 : Sử dụng các hàm số học chuẩn, các lệnh gán.
Bước 5 : Dịch chương trình, thực hiện chương trình,
lưu CT
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP – LẬP TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
Xác định bài toán
VÍ DỤ : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c.
Hãy viết chương trình tính chu vi tam giác ABC
biết a, b, c là các số nguyên dương được nhập vào
từ bàn phím.
Input : a,b,c
Output : P(chu vi)
Kiểu dữ liệu của biến : a,b,c,P :
Em hãy cho biết công thức tính chu vi tam giác :
Em hãy cho biết công thức tính chu vi tam giác :
P:=(a+b+c)
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP – LẬP TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
GIẢI VD:
program chu_vi_tam_giac;
uses crt;
var a,b,c:integer;
P:integer;
begin
clrscr;
write(`Moi ban nhap do dai canh a=:`);readln(a);
write(`Moi ban nhap do dai canh b=:`);readln(b);
write(`Moi ban nhap do dai canh c=:`);readln(c);
P:=(a+b+c);
writeln(`chu vi tam giac la:`,P:4);
readln
end.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP – LẬP TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
Bài tập 1: Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích có phần màu xám trong hình (kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân)
Bài giải
PROGRAM Bai_toan;
CONST pi=3.1416;
VAR
a,S: Real;
BEGIN
Write(`Hay nhap a (voi a>0):`);
Readln(a);
S:=pi*a*a/2;
Writeln(`Dien tich can tinh la:`,S:10:4);
Readln
END.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
Program Bai_toan;
Const pi=3.1416;
Var
S,a: real;
BEGIN
Write(`Hay nhap a (voi a>0): `) ;
Readln(a) ;
S:= pi*a*a/2;
Writeln(`Vay dien tich can tinh la: `,S:10:4);
Readln
END.








Hay nhap a (voi a>0) :
5.18

Vay dien tich can tinh la: 42.1483
PROGRAM Bai toan;
END
Readln
Writeln(‘Van toc can tinh la:’ S:10:4, `m/s2`);
v:=sqrt(2g*h);
Readln(h)
Write(‘Hay nhap do cao h(m):’),
BEGIN
h;v : real;
VAR
D2
D3
D1
D4
D5
D6
D7
D8
D9
D10
D11
CONST g=9,8;
CONST g=9.8;
PROGRAM Bai_toan;
h,v : real;
Write(‘Hay nhap do cao h(m):’);
Readln(h);
v:=sqrt(2*g*h);
Writeln(‘Van toc can tinh la:’,S:10:4, `m/s2`);
END.
BÀI TẬP
Bài tập 2: Hãy sửa các lỗi của bài toán sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Thực hiện 5 bước trước khi viết chương trình
HOẠT ĐỘNG 3
VẬN DỤNG
Bước 3 : Sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Bước 1 : Xác định bài toán.
Bước 2 : Sử dụng các loại khai báo nếu cần thiết.
Bước 4 : Sử dụng các hàm số học chuẩn, các lệnh gán.
Bước 5 : Dịch chương trình, thực hiện chương trình,
lưu CT
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
CỦNG CỐ
Mở rộng
HOẠT ĐỘNG 3
MỞ RỘNG
Viết chương trình tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
(a khác 0)
Nhập hệ số a,b,c
Tính Delta=b2 - 4ac
Nếu Delta âm thì thông báo PT vô nghiệm, ngược lại tính và đưa ra nghiệm.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
nguon VI OLET