- Hoàng Cầm -

I Giới thiệu chung
1 Tác giả
Tiểu sử:
Sinh:
1922
Tên thật: Bùi Tằng Việt.
- Quê:
Xã Song hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh
- Gia đình:
Nhà Nho nghèo
Học vấn, con đường đời:
+ Có năng khiếu làm thơ, ngâm thơ sớm, lớn lên trong không khí dân ca.
+ Đỗ tú tài, sáng tác từ 1936.
*Sáng tác:
Nhiều thể loại
+ Kịch thơ, thơ
+ Trường ca
+ Truyện thơ
+ Văn xuôi

- Nội dung:
Chứa chan nguồn chân cảm,đồng cảm.
- Nghệ thuật:
Ngôn ngữ tinh tế, tài hoa, hình ảnh thơ độc đáo.
=>Vị trí văn học sử: Cây bút tài hoa
2. Bài thơ
Hoàn cảnh sáng tác
+ Bài thơ được viết vào một đêm tháng 4 năm 1948, khi nhà thơ nghe tin giặc bắn phá quê hương.
Nhan đề
+ Đầy sức gợi.
- Bố cục bài thơ chia làm ba phần.
1-Từ đầu đến rụng bàn tay:
Cái nhìn toàn cảnh bên kia sông Đuống từ bên này.
2- Tiếp đến nỗi đời:
a. Tội ác của giặc đối với cuộc sống yên vui*
b. Bộ đội trở về cùng nhân dân đứng dậy
3-Còn lại: Ước mơ cuộc sống thanh bình trở lại.




II. Phân tích văn bản
Cái nhìn bao quát toàn cảnh " Bên kia sông Đuống" từ "bên này"( 10 câu đầu)



- Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, vừa là lời an ủi " buồn làm chi" . Em là đại từ phiếm chỉ -> sự phân thân của nhà thơ.
- Dòng sông Đuống trong quá khứ :
+ Cát trắng phẳng lì.
+ Một dòng lấp lánh.
+ Bãi mía, bờ dâu, ngô khoai biêng biếc.
=> Gợi về một miền đất trù phú thơ mộng thanh bình.
=> Niềm tự hào , tình yêu quê hương của nhà thơ
- Dòng sông Đuống " trong kháng chiến trường kì"- nằm nghiêng nghiêng
Dòng sông tâm trạng .
Dòng sông là nhân chứng lịch sử.
- Nỗi đau đớn xót xa được thể hiện qua .
+ Câu hỏi tu từ " sao", gợi tâm trạng bàng hoàng sửng sốt vì nỗi đau quá lớn.
+ Biện pháp so sánh: xót xa - rụng bàn tay, nỗi đau đớn về tinh thần đã được cụ thể hoá bằng nỗi đau thể xác.


§o¹n th¬ lµ c¸i nh×n bao qu¸t toµn c¶nh “ bªn kia s«ng §uèng”tõ “bªn nµy” ®­îc vÏ lªn b»ng t×nh yªu, b»ng nçi nhí tha thiÕt vµ c¶ niÒm ®au xãt cña Hoµng CÇm.

2. Quê hương Kinh Bắc thuở thanh bình và khi giặc tới
* Kinh Bắc thuở thanh bình

Đó là một vùng quê thanh bình,
giàu có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh thần.
Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng
2. Quê hương Kinh Bắc thuở thanh bình và khi giặc tới
* Kinh Bắc thuở thanh bình
Đó là một vùng quê thanh bình,
giàu có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh thần.
Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng
Giàu
truyền thống văn hoá
Tranh
Đông
Hồ
2. Quê hương Kinh Bắc thuở thanh bình và khi giặc tới
* Kinh Bắc thuở thanh bình
Đó là một vùng quê thanh bình,
giàu có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh thần.
Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng
Giàu
truyền thống văn hoá
Tranh
Đông
Hồ
Các
lễ hội,
đền
chùa
2. Quê hương Kinh Bắc thuở thanh bình và khi giặc tới
* Kinh Bắc thuở thanh bình

Đó là một vùng quê thanh bình,
giàu có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh thần.
Con người
Kinh Bắc
mang đậm
bản sắc
văn hoá
Kinh Bắc
Giàu
truyền thống văn hoá
Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng
Tranh
Đông
Hồ
Các
lễ hội,
đền
chùa
*Kinh Bắc khi giặc tới
Những ngày khủng khiếp

Cuộc sống sinh hoạt đời thường

Đời sống văn hoá tinh thần
Môi trường
sống bị
tàn phá,
huỷ hoại

Con người
chịu cảnh
chia lìa,
tan tác
Những ước mơ
gửi gắm
cũng bị dập tắt
Hội hè
đình đám
chỉ còn là
những hoài
niệm.
Điệp câu hỏi tu từ "Bây giờ tan tác về đâu", " Bây giờ đi đâu, về đâu"
được sử dụng ở cuối mỗi khổ thơ như những tiếng nấc
nghẹn ngào đầy uất hận, có giá trị tố cáo kẻ thù.
=> Sự tàn phá của chiến tranh, phá nát màu xanh của đồng ruộng, hủy diệt những nét đẹp về văn hóa
- Câu hỏi: như xoáy sâu vào tâm can nhức nhối.
* Nỗi đau tiếc xót xa căm giận gọi về trong trí nhớ nhà thơ những gì thân thiết nhất, yêu quý nhất của quê hương mình:
Những sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc:
Chỉ còn lại tiếng chuông chùa văng vẳng trong ký ức nhà thơ thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi, vô hạn.


* Con người đáng yêu:
Cô gái Kinh Bắc:
Dăng tơ dệt lụa, buôn bán tảo tần với khuôn mặt búp sen, nụ cười, ánh mắt.
Đi đâu về đâu? Câu hỏi như một nỗi lo, niềm đau về những gì đã mất mát,
đổi thay tan tác.
- Hình ảnh mẹ già:
nạn nhân hết sức tội nghiệp
của chiến tranh

Hình ảnh khắc sâu nỗi buồn thảm, đau xót về người mẹ, quê hương.
- Em thơ:
Nạn nhân tội nghiệp nhất
của chiến tranh

Đoạn thơ là lời tố cáo tội ác của kẻ thù trong sự nhớ thương, hoài niệm về cái đẹp, về truyền thống của quê hương.

Kinh Bắc ngày giặc tới:
Những ngày khủng khiếp
Cuộc sống sinh hoạt đời
thường:
+ Môi trường sống bị tàn phá
huỷ hoại.
+ Con người chịu cảnh chia lìa,
tan tác.
? Đời sống văn hoá tinh thần:
+ Những ước mơ gửi gắm cũng
bị dập tắt.
+ Hội hè đình đám chỉ còn là
những hoài niệm.

Kinh Bắc thuở thanh bình: Đó là một vùng quê thanh bình giàu có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh thần:
? Đời sống vật chất.
? Truyền thống văn hoá: + Tranh Đông Hồ
+ Các lễ hội, đền chùa
? Con người Kinh Bắc mang đậm bản sắc văn hoá Kinh Bắc.

b. Bộ đội trở về cùng nhân dân đứng dậy:


Nhịp thơ gấp gáp, hối hả nhưng sảng khoái
Từ xót thương đến uất hận, căm thù.
Tình quân dân ấm áp.


3.Đoạn kết:
Ước mơ cuộc sống thanh bình trở lại
- Mùa xuân lại về với những hội hè tưng bừng thuở xưa.
- Hình ảnh em trở lại không buồn mà vui tươi.


III.Tổng kết:
- Nội dung:
Tái hiện chân thực bức tranh toàn cảnh về miền quê Kinh Bắc giàu có tươi đẹp.
Thể hiện tình cảm tự hào, xót xa, căm giận, tấm lòng gắn bó sâu nặng của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc.
Đây là một phương diện đẹp của tình yêu quê hương đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ thơ:
Sáng tạo, tài hoa
+ Cảm xúc thơ:
Tổ chức nhất quán, chân thực.



Xin trân trọng cảm ơn các

thầy cô giáo đã đến dự

nguon VI OLET